K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2016

ra từng câu thôi, ra nhiều ít ai giải lắm

14 tháng 6 2016

A=\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

F=\(\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\)

14 tháng 6 2016

Từ 1-> n có:  (n-1)+1=n (số hạng)

=>\(A=1+2+3+...+n=\frac{\left(n+1\right).n}{2}\)
 

8 tháng 12 2016

Bài 3:

Có: 42= 2 x 3 x 7

90= 2 x 32 x 5

=> UCLN( 42; 90) = 2 x 3 = 6

Vậy UCLN( 42; 90) = 6

Có: 22= 2 x 11

50= 52 x 2

=> BCNN( 22;50) = 52 x 2 x 11 = 550

Vậy BCNN(22;50)= 550

 

Bài 4:

a) -3< x < 4

=> Xϵ { -2 ; -1; 0 ; 1; 2; 3 }

Tổng của các số nguyên x là:

-2 + (-1) + 0 +1 +2 +3

= [(-2) + 2] [ (-1) + 1] + 3 + 0

= 0 + 0 + 3 + 0

= 3

b) Gọi số tổ là a ( tổ ) ( aϵ N* )

Vì cô giáo muốn chia đều số nam và số nữ thành các tổ nên a ϵ ƯC(68;72)

Mà a là lớn nhất

=> a = UCLN( 68;72)

Có: 68= 22 x 17

72 = 23 x 32

UCLN(68;72)= 22 = 4

=> a = 4

Vậy chia được nhiều nhất 4 tổ

8 tháng 12 2016

Bài 3

Kết quả lần lượt

Trên 6

Dưới 770

Bài 4

a) -2 ; -1 ; 0 ; 1; 2 ; 3 ; 4

b)Nhiều nhất đc 4 tổ.

 

1 tháng 2 2017

Sn = (1 - 2) + (3 - 4) + (5 - 6) + ...
Xét 2 TH :
a) n chẵn : VP có n/2 cặp dấu ngoặc ---> Sn = (-1).n/2 = -n/2
b) n lẻ : VP có (n-1)/2 cặp dấu ngoặc và số hạng +n ---> Sn = -(n-1)/2 + n = (n+1)/2
\(\Rightarrow\) S17 = 18/2 = 9; S33 = 34/2 = 17; S50 = -25
\(\Rightarrow\) S17 + S33 + S50 = 9 + 17 - 25 = 1

15 tháng 12 2016

số là 24

 

15 tháng 12 2016

Bạn tìm ước của 120 và tìm luôn bội của 12. Sau đó bạn tìm giao của hai tập hợp.

11 tháng 11 2016

Ta có: 21995=21990. 25= 21990. 32

Mà 32 chia 31 dư 1 nên 32. 21990 chia 31 dư 1

=> 32. 21990 -1 chia hết cho 31

=> 21995-1 chia hết cho 31.

2 tháng 1 2017

A = 21+22+23+24+....+22010

A = (21+22) + (23+24) + .... + (22009+22010)

A = 2(1+2) + 23(1+2) + .... + 22009(1+2)

A = 2 . 3 + 23. 3 + ..... + 22009. 3

A = 3 . (2 + 22 + .... + 22009)

Vì 3 chia hết cho 3

\(\Rightarrow\) 3 . (2 + 22 + .... + 22009)

Hay A chia hết cho 3

Vậy A chia hết cho 3

2 tháng 1 2017

A = 21+22+23+24+....+22010

A = (21+22+23) + (24+25+26) + .... + (22008+22009+22010)

A = 2(1+2+22) + 24(1+2+22) + ..... + 22008(1+2+22)

A = 2 . 7 + 24. 7 + ..... + 22008. 7

A = 7 . (2+24+....+22008)

Vì 7 chia hết cho 7

\(\Rightarrow\) 7 . ( 2+24+....+22008) chia hết cho 7

Hay A chia hết cho 7

Vậy A chia hết cho 7

3 tháng 3 2017

Đây bạn

Viết lại bài toán cần chứng minh
13+23+33+..n3=(1+2+3+...+n)213+23+33+..n3=(1+2+3+...+n)2
Với n=1;n=2n=1;n=2 thì đẳng thức hiển nhiên đúng, hay chính là câu a,b đó :P
Giả sử đẳng thức đúng với n=kn=k
Tức 13+23+33+...k3=(1+2+3+4..+k)213+23+33+...k3=(1+2+3+4..+k)2
Ta sẽ chứng minh nó đúng với n=k+1n=k+1
Viết lại đẳng thức cần chứng minh 13+23+33+...k3+(k+1)3=(1+2+3+4..+k+k+1)213+23+33+...k3+(k+1)3=(1+2+3+4..+k+k+1)2 (*)
Mặt khác ta có công thức tính tổng sau 1+2+3+4+...+n=n(n+1)21+2+3+4+...+n=n(n+1)2
⇒(1+2+3+4+...+n)2=(n2+n)24⇒(1+2+3+4+...+n)2=(n2+n)24
Vậy viết lại đẳng thức cần chứng minh
(k2+k)24+(k+1)3=(k2+3k+2)24(k2+k)24+(k+1)3=(k2+3k+2)24
⇔(k2+3k+2)2−(k2+k)2=4(k+1)3⇔(k2+3k+2)2−(k2+k)2=4(k+1)3
Bằng biện pháp "nhân tung tóe", đẳng thức cần chứng minh tuơng đuơng
⇔4k3+12k2+12k+4=4(k+1)3⇔4k3+12k2+12k+4=4(k+1)3
⇔4(k+1)3=4(k+1)3⇔4(k+1)3=4(k+1)3 ~ Đẳng thức này đúng.
Vậy theo nguyên lý quy nạp ta có đpcm.

3 tháng 3 2017

Giải hẳn hoi nha các bạn, đừng có viết luôn dạng tổng quát, nha hihiokthanghoavuibanh

24 tháng 12 2016

Ta có:

1+{-2-[-3+(-4+|x|)]}

=1-2+3-4+x

=-1+(-1)+x

=-2 + x