K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2021

-Đặc điểm thường biến:

+ Biểu hiện đồng loạt theo hướng .................xác định.................. tương ứng ngoại cảnh.

+ Biến đổi kiểu hình không biến đổi .........kiểu gen.............

+ Không ..........di truyền...................

+ Thường biến thường .................không gây ảnh hưởng đến chất lượng của cá thể.. giúp cho sinh vật thích nghi môi trường sống.

Ví dụ thường biến: ...........

Để thích nghi với một môi trường sống tại những nơi lạnh lẽo như bắc cực, một số động vật đã biến đổi cơ thể để có một bộ lông trắng, dày lẫn với màu tuyết, nhằm giữ ấm cũng như để ẩn nấp. Mùa hè nóng nực chúng cần những bộ lông thưa hơn có màu ngả vàng hay màu hơi xám để phù hợp hơn với khí hậu.

.........

-Khái niệm mức phản ứng là............Tập hợp các kiểu hình của cùng 1 kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau gọi là mức phản ứng của một kiểu gen.
-Mối quan hệ kiểu gen môi trường và kiểu hình:

- Kiểu hình là kết quả tương tác giữa: .......................kiểu gen và môi trường.........................................

 

Tham khảo:

Mục I:

- Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. Bố mẹ không truyền cho con cái những tính trạng (kiểu hình) đã được hình thành sẵn mà mà chỉ truyền cho con một kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường.

- Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, ít chịu ảnh hưởng của môi trường.

- Các tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường.

Ứng dụng: Người ta đã vận dụng những hiểu biết về những ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện tính trạng số lượng, tạo điều kiện thuận lợi nhất để kiểu hình phát triển tối đa nhằm tăng năng suất và hạn chế các điều kiện ảnh hưởng xấu làm giảm năng suất.

Mục II:

Trong ngành di truyền học, thuật ngữ mức phản ứng có nghĩa là tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau. Sự phản ứng thành những kiểu hình khác nhau của một kiểu gen trước những môi trường khác nhau được gọi là sự mềm dẻo kiểu hình

11 tháng 1 2022

Tham khảo!

Mục II:

*Mối quan hệ giữ kiểu gen:

Sự nghiên cứu thường biến cho thấy, bố mẹ không truyền cho con những tính trạng (kiểu hình) đã được hình thành sẵn mà truyền một kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường.

*Kiểu hình:

Kiểu hình (tính trạng hoặc tập hợp các tính trạng) là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.

*Môi trường:

Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vậo kiểu gen, thường ít chịu ánh hưởng của môi trường. 

Các tính trạng số lượng (phải thông qua cân, đong, đo, đếm... mới xác định được), chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên hoặc điều kiện trổng trọt và chăn nuôi nên biểu hiện rất khảc nhau. 

Mục III:

Giới hạn thường biến của một kiểu gen (hoặc chỉ một gen hoặc nhóm gen) điều kiện môi trường khác nhau. Mỗi gen có mức phản ứng riêng, các kiểu gen khác nhau sẽ quy định mức phản ứng khác nhau. ... Kiểu gen quy định giới hạn năng suất cây trồng hay vật nuôi.

22 tháng 11 2021

d

22 tháng 11 2021

D

Câu 11. Mức phản ứng của kiểu gen là:A. Mức phản ứng của kiểu gen trước những biến đổi của môi trườngB. Mức phản ứng của môi trường trước 1 kiểu genC. Mức phản ứng của kiểu hình trước những biến đổi kiểu genD. Mức phản ứng của kiểu hình trước biến đổi của môi trường.Câu 12. Tương quan về số lượng giữa axít amin và nuclêôtít của mARN khi ở trong Ribôxôm là:A. 1...
Đọc tiếp

Câu 11. Mức phản ứng của kiểu gen là:

A. Mức phản ứng của kiểu gen trước những biến đổi của môi trường

B. Mức phản ứng của môi trường trước 1 kiểu gen

C. Mức phản ứng của kiểu hình trước những biến đổi kiểu gen

D. Mức phản ứng của kiểu hình trước biến đổi của môi trường.

Câu 12. Tương quan về số lượng giữa axít amin và nuclêôtít của mARN khi ở trong Ribôxôm 

là:

A. 1 Nuclêôtít ứng với 1 axít amin

B. 2 Nuclêôtít ứng với 1 axít amin

C. 3 Nuclêôtít ứng với 1 axít amin

D. 4 Nuclêôtít ứng với 1 axít amin

Câu 13 : Nguyên nhân xuất hiện biến dị tổ hợp là.

A. Lai 2 cặp tính trạng.

B. Kiểu hình F khác P.

C. Lai hữu tính.

D. Sự tổ hợp tại các cặp tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình khác P.

Câu 14 : Menden tìm ra quy luật sự phân li độc lập dựa trên cơ sở nào?

A. Lai 2 cặp tính trạng và tỉ lệ của từng cặp tính trạng.

B. Các tính trạng của sinh vật di truyền phụ thuộc vào nhau.

C. Các tính trạng màu sắc chiếm ¾

D. Các tính trạng màu sắc, hình dạng luôn xuất hiện cùng nhau.

3
10 tháng 12 2021

Câu 11. Mức phản ứng của kiểu gen là:

A. Mức phản ứng của kiểu gen trước những biến đổi của môi trường

B. Mức phản ứng của môi trường trước 1 kiểu gen

C. Mức phản ứng của kiểu hình trước những biến đổi kiểu gen

D. Mức phản ứng của kiểu hình trước biến đổi của môi trường.

Câu 12. Tương quan về số lượng giữa axít amin và nuclêôtít của mARN khi ở trong Ribôxôm 

là:

A. 1 Nuclêôtít ứng với 1 axít amin

B. 2 Nuclêôtít ứng với 1 axít amin

C. 3 Nuclêôtít ứng với 1 axít amin

D. 4 Nuclêôtít ứng với 1 axít amin

Câu 13 : Nguyên nhân xuất hiện biến dị tổ hợp là.

A. Lai 2 cặp tính trạng.

B. Kiểu hình F khác P.

C. Lai hữu tính.

D. Sự tổ hợp tại các cặp tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình khác P.

Câu 14 : Menden tìm ra quy luật sự phân li độc lập dựa trên cơ sở nào?

A. Lai 2 cặp tính trạng và tỉ lệ của từng cặp tính trạng.

B. Các tính trạng của sinh vật di truyền phụ thuộc vào nhau.

C. Các tính trạng màu sắc chiếm ¾

D. Các tính trạng màu sắc, hình dạng luôn xuất hiện cùng nhau.

10 tháng 12 2021

11. D

12. C

13. D

14. A

22 tháng 11 2021

B

22 tháng 11 2021

B. không biến đổi kiểu gen.

Câu 18. Phát biểu nào sau đây về thường biến là không đúng: A. Là các biến dị đồng loạt theo cùng một hướng. B. Thường biến là những biến đổi tương ứng ở điều kiện sống. C. Thường biến có lợi, trung tính, hoặc có hại. D. Thường xảy ra đối với một nhóm cá thể sống trong cùng một điều kiện giống nhau. Câu 25. Điền các từ (số lượng, đồng sinh, kiểu gen, môi trường) vào các...
Đọc tiếp

Câu 18. Phát biểu nào sau đây về thường biến là không đúng: A. Là các biến dị đồng loạt theo cùng một hướng. B. Thường biến là những biến đổi tương ứng ở điều kiện sống. C. Thường biến có lợi, trung tính, hoặc có hại. D. Thường xảy ra đối với một nhóm cá thể sống trong cùng một điều kiện giống nhau. Câu 25. Điền các từ (số lượng, đồng sinh, kiểu gen, môi trường) vào các chỗ trống cho thích hợp: Nghiên cứu trẻ . . . .(1). . . . giúp người ta hiểu rõ vai trò của . . . .(2). . . . và vai trò của . . . .(3). . . . đối với sự hình thành tính trạng, sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với tính trạng . . . (4). và tính trạng chất lượng. A. (1)Môi trường, (2) số lượng, (3) đồng sinh, (4) kiểu gen B. (1) Đồng sinh, (2) kiểu gen, (3) mội trường, (4) số lương C. (1)Môi trường, (2) kiểu gen, (3) đồng sinh, (4) số lượng D. (1) Đồng sinh, (2) số lượng, (3) môi trường, (4) kiểu gen Giúp mình với ạ.Mai mình thì rồi

1
22 tháng 12 2021

A

B