Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3)A, bạn ghi thiếu khối lượng riêng òi
220,5g=0,2205kg=2,205N
V vật bằng: V=\(\frac{P}{d}=\frac{2,205}{105000}=\frac{21}{1000000}\)m3
Lực Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng bạc :
FA=d.V=10000.\(\frac{21}{1000000}\)=0,21N
0,21N=0,021kg=21g
DO lực Ác-si-mét đã tác dụng lên vật bằng bạc đã làm bên bạc nhỏ hơn trọng lượng thật nên phải bỏ vào bên bạc 1 vật bằng với lực Ác-si-mét nên phải bỏ vào bên bạc 1 vật nặng 21g
Hợp lực là bạn lấy bên có độ lớn của lực lớn hơn trừ bên có độ lớn của lực nhỏ hơn.
Ta thấy 1 đoạn bằng 10 N
Một bên có 4 đoạn , 1 bên có 2 đoạn
Tức là 1 lực là 40N, 1 lực khác là 20N
Tính hợp lực: 40-20=20(N)
45 tấn=45000kg
Áp lực của xe tăng lên mặt đất là
P=F=10m=10.45000=450000(N)
Áp suất của xe tăng lên mặt đất là:
\(P=\frac{F}{S}=\frac{450000}{1,25}=360000\)N/m2
mink ko chac nha ban. neu sai thi cho mink xin loi
ta có:
lúc hai xe gặp nhau thì:
S1-S2=360
\(\Leftrightarrow v_1t_1-v_2t_2=360\)
\(\Leftrightarrow140v_1-140v_2=360\)
\(\Leftrightarrow140v_1-\frac{140v_1}{3}=360\Rightarrow v_1\approx3,85\)
\(\Rightarrow v_2=1,285\)
Vì 2 vật chuyển động cùng chiều
=>t.v1=360+t.v2
=>t(v1-v2)=360
=>v1-v2=18/7
Mà v2=v1/3
=>v2=9/7m/s
v1=27/7m/s
20cm=0,2m
d=10D=10.800=8000N/m3
Chiều cao từ điểm M lên mặt thoáng là:
hM=1,8-0,2=1,6(m)
Áp suất của nước lên điểm M là
p=d.h=8000.1,6=12800(N/m2)
Tóm tắt:
fN= 480 N
sN = 2,5 cm2 = 0,00025 m2
SL = 200 cm2
PN = ?
FL = ?
Giải:
Áp suất tác dụng lên pittông nhỏ là:
ADCT : P = \(\frac{f_N}{s_N}=\frac{480}{0,00025}=1920000\) (Pa)
Lực tác dụng lên pittông lớn là:
ADCT: \(\frac{F}{f}=\frac{S}{s}\text{⟹}F_L=\frac{S_L\cdot f_N}{s_N}=\frac{0,02\cdot480}{0,00025}=38400\) (N)
là 2,16J
lời giải như nào vậy ?