Bài 5: Một tam giác có số đo các góc bằng nhau. T...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 56: Cho tam giác ABC và MNP có  ;  . Cần thêm một điều kiện gì để tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh- góc?A. AC = MP. B. AB = MN . C. BC = NP. D. AC = MN.Câu 57: Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác là:A. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.B. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì...
Đọc tiếp

Câu 56: Cho tam giác ABC và MNP có  ;  . Cần thêm một điều kiện gì để tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh- góc?

A. AC = MP. B. AB = MN . C. BC = NP. D. AC = MN.

Câu 57: Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác là:

A. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

B. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

C. Nếu hai cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

D. Nếu hai góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Câu 58: Tam giác ABC và tam giác DEF có: AB = DE ; AC = DF; BC = EF. Trong các ký hiệu sau, ký hiệu nào đúng ?

     A .  ABC =  DEF      B .  ABC =  DFE     

     C .  ABC =  EDF      D .  ABC =  FED

1
29 tháng 12 2021

Câu 57: D

3 tháng 3 2018

câu này mình vừa làm ở bạn Khang Phạm Duy , HÂN nhé

tham khảo .mình giải rất chi tiết 

3 tháng 3 2018

D E F N M I

a) Xét \(\Delta DEM\)và \(\Delta DFN\)

\(\widehat{D}\)chung

DM=DN

DF=DE

\(\Rightarrow\Delta DEM=\Delta DFN\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DEM}=\widehat{DFN}\)(2 góc tương ứng)

b,c dễ bn tự làm

Bài 1) .

Ta có : AB =AC ( gt)

=> ∆ABC cân tại A 

=> B = C 

Xét ∆ ABE và ∆ ACD ta có 

AD = DE ( gt)

AB = AC ( gt)

B = C ( cmt)

=> ∆ABE = ∆ACD ( c.g.c)

=> EAB = DAC (dpcm)

b) Vì M là trung điểm BC

=> BM = MC 

Mà ∆ABC cân tại A ( cmt)

=> AM là trung tuyến ∆ABC 

=> AM là trung tuyến đồng thời là đường cao và phân giác ∆ABC 

Mà D,E thuộc BC 

AM vuông góc với DE 

Mà ∆ADE cân tại A ( AD = AE )

=> AM là đường cao đồng thời là phân giác và trung tuyến ∆ ADE 

=> AM là phân giác DAE 

c) Vì AM là phân giác DAE 

=> DAM = EAM = 60/2 = 30 độ

= > Mà AM vuông góc với DE (cmt)

=> AME = AMD = 90 độ

=> AME + MAE + AEM = 180 độ

=> AEM = 180 - 90 - 30 = 60 độ

Mà ∆ADE cân tại A 

=> ADE = AED = 60 độ

Bài 2)

Trong ∆ABC có A = 90 độ

=> BAC = 90 độ :))))))

3 tháng 3 2018

a)\(\Delta ABH\) vuông tại H có:

BH2 =AB2 -AH2 =132 -122 =25( ĐL Pytago)

=> BH=5 cm

BC=BH+HC=5+16=21 cm

\(\Delta AHC\) vuông tại H có:

AH2 + HC2 =AC2 ( đl Pytago)

=> AC2 =122 + 162 =20 cm

b) \(\Delta AHB\) vuông tại H có: AB2 = AH2 +BH2 ( ĐL  Pytago)

=> BH2 =AB2 - AH2 =132 - 122 =25

=> BH=5 cm

BC= BH+HC=5+16=21 cm

\(\Delta AHC\) vuông tại H có: AC2 = AH2 +HC2 ( đL Pytago)

=> AC2 = 122 + 162 =400

=> AC= 20 cm 

20 tháng 8 2018

Xét hai tam giác ABC và tam giác MNP có A ^ = M ^ , B ^ = N ^ .

Để hai tam giác ABC và MNP bằng nhau cần điều kiện  A B = M N theo trường hợp góc – cạnh – góc .

Chọn đáp án B.

11 tháng 5 2017

Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC.a/Chứng minh: tam giác ABM = tam giác ACM.b/ Chứng minh: AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC.c/ Chứng minh: AM là tia phân giác của góc BAC.Bài 2: Cho tam giác ABC. Vẽ cung tròn tâm A bán kính BC, vẽ cung tròn tâm C bán kính AB, chúng cắt nhau tại D (D và B nằm khác phía đối với AC). Chứng minh AD // BC. Bài 3: Cho tam giác ABC (AB < AC). Trên tia AB...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC.

a/Chứng minh: tam giác ABM = tam giác ACM.

b/ Chứng minh: AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC.

c/ Chứng minh: AM là tia phân giác của góc BAC.

Bài 2: Cho tam giác ABC. Vẽ cung tròn tâm A bán kính BC, vẽ cung tròn tâm C bán kính AB, chúng cắt nhau tại D (D và B nằm khác phía đối với AC). Chứng minh AD // BC. 

Bài 3: Cho tam giác ABC (AB < AC). Trên tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC. E là trung điểm của DC. Từ B vẽ BK vuông góc với CD. Chứng minh: AE // BK.

Bài 4: Cho góc nhọn xOy, Trên tia Ox, Oy lấy tương ứng hai điểm A và B sao cho OA = OB. Vẽ đường tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại hai điểm M, N nằm trong góc xOy. Chứng minh:

a/ tam giác OMA = tam giác OMB và tam giác ONA = tam giác ONB.

b/ 3 điểm O, M, N thẳng hàng.

c/ tam giác AMN = tam giác BMN. 

d/ MN là tia phân giác của góc AMB.

Bài 5: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi D, E là 2 điểm trên cạnh BC sao cho BD = DE = EC. Biết AD = AE.

a/ Chứng minh: ÄABE = ÄACD.

b/ Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM là tia phân giác của góc DAE.

c/ Giả sử góc DAE bằng 600, tính các góc còn lại của tam giác ADE.

d/ Chứng minh: AM vuông góc với BC.

Bài 6: Cho tam giác ABC. Vẽ đoạn thẳng AD vuông góc với AB (D và C nằm khác phía đối với AB) sao cho AD = AB. Vẽ đoạn thẳng AE vuông góc với AC (E và B nằm khác phía đối với AC) sao cho AE = AC. Biết DE = BC. Tính góc BAC.

Bài 7: Cho đoạn thẳng AB, điểm C cách đều hai điểm A và B, điểm D cách đều hai điểm A và B (C và D nằm khác phía đối với AB).

a/ Chứng minh: CD là tia phân giác của góc ACD.

b/ Kết quả câu a còn đúng không nếu C và D nằm cùng phía đối với AB?

Chỉ cách giải nhé, KHÔNG phải bài giải

p/s: có thể một số chỗ sai, mong thông cảm

1
27 tháng 7 2021

cần gấp ạ