Giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thành độ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BÀI TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI KÌ 1919-1930 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những sự kiện nào của lịch sử ảnh hưởng đến Việt Nam? 2. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương được thực hiện nhằm mục đích gì? Thời gian diễn ra trong bao lâu? Chủ yếu ở nước nào? 3. Nêu đặc điểm của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở...
Đọc tiếp

BÀI TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI KÌ 1919-1930

1. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những sự kiện nào của lịch sử ảnh hưởng đến Việt Nam?

2. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương được thực hiện nhằm mục đích gì? Thời gian diễn ra trong bao lâu? Chủ yếu ở nước nào?

3. Nêu đặc điểm của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương?

4. Thực dân Pháp đã đầu tư nhiều nhất vào lĩnh vực nào? Loại khoáng sản nào được thực dân Pháp khai thác nhiều nhất?

5. Vì sao Pháp kìm hãm ngành công nghiệp nặng?

6. Yếu tố kinh tế nào của Pháp ở Đông Dương có bước phát triển mới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

7. Tình trạng phổ biến của nền kinh tế nước ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

8. Nguyên nhân chủ yếu của những chuyển biến mới về giai cấp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

9. Bộ phận nào của giai cấp địa chủ phong kiến tham gia phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

10. Nguyên nhân chủ yếu đẩy nông dân Việt Nam vào tình trạng bần cùng hóa, không có lối thoátsau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

11. Giai cấp nông dân có thái độ như thế nào với thực dân Pháp và vai trò gì trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

12. Bộ phận nào của giai cấp tiểu tư sản Việt Nam hăng hái đấu tranh vì độc lập tự do sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

13. Những giai cấp nào ra đời ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

14. Thực dân Pháp có hành động như thế nào đối với tư sản Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

15. Vì sao tư sản Việt |Nam không thể đương đầu với sự cạnh tranh của tư bản Pháp sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

16. Bộ phận nào của tư sản Việt Nam có khuynh hướng dân tộc và dân chủ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

17. Công nhân Việt Nam ra đời vào thời gian nào? Nêu đặc điểm của công nhân Việt Nam?

18. Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

19. Kể tên các giai cấp bóc lột trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

20. Tháng 6/1919, Nguyễn Ái Quốc gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội nghị Véc - xai đòi những quyền gì cho dân tộc Việt Nam?

21. Nhận định nào được rút ra sau khi Nguyễn Ái Quốc gửi yêu sách tới Hội nghị Véc xai?

22. Giữa năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc tài liệu nào của Lê nin? Tài liệu đó có ý nghĩa gì đối với Nguyễn Ái Quốc?

23. Tháng 12/1920, Nguyễn Ái Quốc gia nhập tổ chức quốc tế nào?

24. Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc trở thành đảng viên cộng sản?

25. Vì sao Nguyễn Ái Quốc tham gia quốc tế cộng sản?

26. Tại sao khẳng định năm 1920 đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời cách mạng của Nguyễn Ái Quốc?

27. Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập tổ chức nào? Nhằm mục đích gì?

28. Cơ quan ngôn luận của Hội Liên hiệp thuộc địa là gì?

29. Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc xuất bản tác phẩm nào?

30. Năm 1923, Nguyễn Ái Quốc rời Pháp đến nước nào? Nêu những hoạt động của Người tại Liê Xô những năm 1923-1924.

31. Từ năm 1921 đến năm 1924, Nguyễn Ái Quốc hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nào? Người có những cống hiến gì đối với cách mạng Việt Nam trong giai đoạn này?

32. Sự kiện nào kết thúc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc? Người đã chọn con đường cách mạng nào cho dân tộc Việt Nam? Vì sao?

33. Nêu đóng góp của Nguyễn Ái Quốc với cách mạng Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1924.

34. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và Việt Nam Quốc dân Đảng có gì giống và khác nhau? Khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản và vô sản ở Việt Nam có gì tương đồng và khác biệt?

35. Quá trình chuyển biến trong tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc diễn ra như thế nào?

36. Trong thời kì từ 1919 đến trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, cách mạng Việt Nam có những hạn chế gì?

37. Tình trạng khủng hoảng về đường lối của cách mạng Việt Nam được giải quyết như thế nào trong giai đoạn 1919-1930?

38. Tính chất của nền kinh tế Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930 là gì?

39. Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp kinh tế Việt Nam có chuyển biến trên những lĩnh vực nào?

40. Trong chương trình khai thức thuộc địa lần thứ hai cua thực dân Pháp, phương thức nào được du nhập vào Việt Nam, phương thức  nào được duy ?

41. Sự chuyển biến nào là nguyên nhân quyết định sự chuyển biến về xã hội ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

42. Những lực lượng xã hội mới nào tham gia phong trào dân tộc ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

43. Cơ sở vật chất để tiếp thu những tư tưởng mởi ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

44. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt |Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là do những điều kiện nào chi phổi?

45. Vì sao các giai cấp khác nhau có thái độ chính trị khác nhau ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

46. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, hệ tư tưởng nào tiếp tục được truyền bá vào Việt Nam? Hệ tư tưởng nào bắt đầu được truyền bá?

47. Giai cấp nào là đối tượng bị bóc lột chủ yếu của thực dân Pháp ở nước ta? Nguyện vọng số 1 của họ ở thời kì thuộc Pháp là gì?

48. Giai cấp nào là đại biểu cho quyền lợi dân tộc, đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ?

49. Hình thức đấu tranh phổ biến của công nhân sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

50. Những thanh niên Việt Nam hoạt động ở Trung Quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất còn thiếu yếu tố nào?

51. Sự chuẩn bị có ý nghĩa quyết định về tổ chức của Nguyễn Ái Quốc đối với sự thành lập Đảng là gì?

52. Giai cấp nào ở Việt Nam là giai cấp bóc lột nhưng lại là giai cấp bị trị?  

53. Giai cấp nào ở Việt Nam là lực lượng và là giai cấp lãnh đạo cách mạng?

54. Vì sao Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước?

55. Điều kiện  nào dân tới sự ra đời ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929?

56. Vào những năm 1928 -1929, cuộc đấu tranh nào đã diễn ra trong khuynh hướng cách mạng vô sản ở Việt Nam?

57. Sự kiện nào là sự chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của Đảng?

 






72.             Sau khi đến Quảng Châu Trung Quốc Nguyễn Ái Quốc đã mở lớp huấn luyện nhằm mục đích gì?

73.             Thành phần chính tham gia lớp huấn luyện của Nguyễn Ái Quốc tại Quảng Châu là lực lượng nào?

74.             Học viên học tập những gì tại lớp huấn luyện của Nguyễn Ái Quốc?

75.             Sau khi học xong tại Quảng Châu, phần lớn học viên về nước truyền bá lí luận nào trong nhân dân?

76.             Tháng 2/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức nào?

77.             Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức nào? Nhiệm vụ của tổ chức đó là gì?

78.             Tổ chức cách mạng được Nguyễn Ái Quốc thành lập vào tháng 6/1925 theo khuynh hướng cách mạng nào? Cơ quan lãnh đạo cao nhất và cơ quan ngôn luận của tổ chức này là gì? Nêu Vai trò của tổ chức đó.

79.             Đầu năm 1927, Nguyễn Ái Quốc xuất bản tác phẩm nào? Tác dụng của tác phẩm đó là gì?

80.             Tháng 7/1925, tổ chức nào được Nguyễn Ái Quốc tham gia thành lập? Tôn chỉ của tổ chức đó là gì?

81.             Cuối năm 1928, tổ chức nào đưa ra chủ trương vô sản hóa? Mục đích của chủ trương này là gì?

82.             Chủ trương vô sản hóa có tác dụng gì đối với phong trào công nhân Việt Nam?

83.             Điểm mới của phong trào công nhân Việt Nam giai đoạn 1926 -1929 là gì?

84.             Những nguyên nhân nào thúc đẩy sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam giai đoạn 1926-1929?

85.             Tháng 12/1927, tổ chức nào được thành lập ở Việt Nam? Cơ sở hạt nhân đầu tiên và mục đích, chương trình hành động, phương pháp cách mạng, lực lượng chủ lực của tổ chức đó là gì?

86.             Tháng 2/1930, ở Việt Nam nổ ra cuộc khởi nghĩa nào? Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa đó là gì? Vì sao cuộc khởi nghĩa này bị thất bại?

87.             Nhận xét mặt tích cực và hạn chế của Việt Nam Quốc dân Đảng.

88.             Chi bộ cộng sản được thành lập tháng 3/1929 đã có hành động gì? Vì sao ở Bắc Kì lại ra đời chi bộ cộng sản đầu tiên?

89.             Tháng 6/1929 tổ chức cộng sản nào được thành lập, cơ quan ngôn luận của tổ chức này là gì?

90.             Tháng 8/1929 tổ chức cộng sản nào được thành lập, cơ quan ngôn luận của tổ chức này là gì?

91.             Tháng 9/1929 tổ chức cộng sản nào được thành lập?

92.             Các tổ chức cộng sản ra đời năm 1929 có tác động gì đối với cách mạng Việt Nam?

93.             Đoàn đại biểu Bắc kì có phản ứng như thế nào khi đề nghị thành lập Đảng Cộng sản của họ không được Đại hội của tổ chức Thanh niên chấp nhận?

94.             Yêu cầu bức thiết để đưa khuynh hướng cách mạng vô sản ở Việt Nam phát triển vào cuối năm 1929 là gì?

95.             Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị thành lập Đảng với cương vị gì? Vào thời gian nào? Ở đâu? Thành phần tham dự Hội nghị gồm những tổ chức nào?

96.             Hội nghị thành lập Đảng đã thông qua những quyết định nào?

97.             Cương lĩnh chính trị được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng xác định đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam là gì? Gồm những nhiệm vụ nào? Giai cấp nào lãnh đạo? Lực lượng tham gia cách mạng gồm những bộ phận nào?

98.             Tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh chính trị là gì? Nội dung của cách mạng Tư sản dân quyền trong Cương lĩnh là gì?

99.             Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm sự kết hợp của những nhân tố nào? Tại sao khẳng định Đảng ra đời là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam?

100.        Sự chuẩn bị đầu tiên có tính quyết định cho sự phát triển của cách mạng nước ta là gì?

101.        Vì sao hội nghị thành lập Đảng thành công?

102.        Nguyễn Ái Quốc có vai trò gì đối vợi sự thành lập Đảng?

103.        Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng thể hiện tính đúng đắn trên những nội dung nào?

104.        Đặc điểm nổi bật của cách mạng Việt Nam 1919-1930 là gì?

105.        Vì sao khuynh hướng tư sản thất bại?

106.        Vì sao khuynh hướng vô sản thắng lợi?

107.        Điều kiện quyết định sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 1930 là gì?

108.        Nguyễn Ái Quốc có công lao gì đối với cách mạng Việt Nam trong thời kì 1919 -1930?

109.        Sự kiện nào chứng tỏ phong trào công nhân hoàn toàn đấu tranh tự giác?

110.        Vì sao Đảng vừa ra đời đã giành được quyền lãnh đạo cách mạng?

111.        Cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hướng tư sản và vô sản kết thúc khi nào?

112.        Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 1929 - 1933 có điểm gì nổi bật?

 

0
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.Giai cấp nông dân ngày càng bần...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.

Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.

Giai cấp nông dân ngày càng bần cùng, không có lối thoát. Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai hết sức gay gắt. Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.

Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng. Họ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai. Giai cấp tư sản ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị phân hóa thành hai bộ phận: tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng; tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.

Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, bị giới tư sản, đế quốc thực dân áp bức, bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản. Nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.

Như vậy, từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20, trên đất nước Việt Nam đã diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh dân tộc chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra với nội dung và hình thức phong phú.

 

Những giai cấp nào ra đời do hệ quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tại Việt Nam?

A. Công nhân, nông dân, địa chủ phong kiến, tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

B. Tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

C. Nông dân, địa chủ phong kiến. 

D. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến.

3
13 tháng 2 2018

Đáp án B

- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.

- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới

17 tháng 11 2021
Em học lớp 5ạ
28 tháng 1 2022

Tham khảo mạng đc ko?

28 tháng 1 2022

Biết tra mạng là gì rồi đấy

Ko nhắc lại nx

HT

22 tháng 11 2021

phạm tuân

3 tháng 3 2016

1.Hoàn cảnh lịch sử

a.Tình hình thế giới

-Sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, chủ nghĩa phát xit xuất hiện và lên cầm quyền ở đức,Ý, Nhật, trở thành mối hiểm họa lớn đang đe dọa nền hòa bình thế giới.

-Đại Hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản chỉ rõ:

              +Kẻ thù nguy hiểm của nhân nhân thế giới là chủ nghĩa phát xít.

              +Chủ trương thành lập mặt trân nhân dân ở các nước để chống chủ nghĩa phát xít

-Ở Pháp năm 1936 Mặt trận nhân dân thắng cử và lên cầm quyền.Chính phủ mặt trận nhân dân Pháp đã thi hành một số chính sách tự do, dân chủ ở thuộc địa…

bTình hình trong nước:

-Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 1933 và chính sách khủng bố kéo dài của thực dân pháp đã làm cho đời sống nhân dân đông Dương hết sức ngột ngạt, yêu cầu cải thiện đời sống và các quyền tự do dân chủ được đặt ra một cách bức thiết.

-Đảng và lực lương cách mạng đã được phục hồi.

2.Chủ trương của đảng: Căn cứ tình hình thế giới và trong nước vân dụng đường lối của Quốc tê cộng sản, Hội nghị Trung ương đảng đã đề ra chủ trương mới.

-Xác định kẻ thù: Kẻ thù cụ thể chủ yếu trước mắt của nhân dân đông Dương chưa phải là bọn thực dân Pháp nói chung mà là bọn thực dân phản động thuộc địa Pháp

 -Xác định nhiệm vụ: Nhệm vụ trước mắt của nhân dân đông Dương là chống chủ nghĩa phát xit, chống chiến tranh đế quốc, đòi những quyền tự do dân chủ, cơm áo và hòa bình

-Hình thức tập hợp lực lượng: Chủ trương thành lập mặt trận nhân dân phản đế đông Dương (sai đổi thành mặt trận dân chủ đông Dương 3/1938) để tập hợp đông đảo mọi lực lượng yêu nước dân chủ tiến bộ.

 -Hình thức và phương pháp đấu tranh: Vận dụng nhiều hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp, nữa công khai, đấu tranh chính trị, nghị trường, báo chí……

 -Lực lượng tham gia:Gồm nhiều tầng lớp giai cấp như công nhân, nông dân, tri thức, dân nghèo thành thị……

3.Các phong trào tiêu biểu trong phong trào dân chủ 1936-1939

a.Phong trào đông Dương đại hội (đại hội đông Dương) 8/1936 Giữa năm 1936 được tin chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp cử một phái đoàn sang điều tra tình hình đông Dương, nhân điều kiện đó đảng phát động một phong trào đấu tranh công khai hợp pháp, vận động thành lập ủy ban trù bị nhằm thu thập nguyện vọng của nhân dân tiến tới đại hội của nhân dân đông Dương. Phong trào diễn ra sôi nổi các ủy ban hành động nối tiếp nhau ra đời ở nhiều địa phương trong cả nước.Quần chúng sôi nổi tổ chức các cuộc mít tinh, hội họp, diễn thuyết để thu thập dân nguyện đòi chính phủ mặt trận nhân dân Pháp thả tù chính trị, thi hành luật lao động, cải thiện đời sống nhân dân.

b. Phong trào đón rước Gô đa và toàn quyên đông Dương. đầu năm 1937 nhân dịp đón phái viên chính phủ Pháp là Gô đa và toàn quyền đông Dương Brivie, dưới sự lãnh đạo của đảng quần chúng nhân dân nhất là công nhân và nông dân đã tổ chức biểu dương lực lượng thông qua các cuộc mít tinh, biểu tình đưa dân nguyện đòi cải thiện cuộc sống và đòi các quyên tự do dân chủ.

c.Cuộc mít tinh ngày 1/5/1938 Nhân ngày quốc tế lao động 1/5/1938 tại quảng trường nhà đấu xảo Hà Nội đã diễn ra một cuộc mit tinh khổng lồ với hai vạn rưỡi người tham gia hô vang các khẩu hiệu đòi tự do lập hội ái hữu, nghiệp đoàn, thi hành luật lao động, đòi giảm thuế, chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, ủng hộ hòa bình

d.đấu tranh trên lĩnh vực báo chí . Nhằm giới thiệu chủ nghĩa Mác-Lê Nin và tuyên truyền chính sách của đảng nhiều tờ báo công khai của đảng, của Mặt trận , và của các đoàn thể ra đời như Tiền phong, Dân chúng, Lao động……

e.Đấu tranh trên lĩnh vực nghị trường . đảng lợi dụng khả năng hợp pháp để đưa người của đảng vào Hội đồng quản hạt Nam Kì, viện dân biểu Bắc Kì để đấu tranh Cuối năm 1938 chính phủ mặt trận nhân dân Pháp ngày càng thiên hữu, bọn phản động Pháp ở đông Dương ngóc đầu dậy phản công và đàn áp phong trào cách mạng nước ta làm cho phong trào cách mạng thu hẹp dần đến khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ thì chấm dứt.

 4.Ý nghĩa và tác dụng của phong trào 1936-1939.

-Cuộc vân động dân chủ 1936-1939 là một phong trào dân tộc dân chủ rộng lớn.Qua đó đảng ta đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền giáo dục râu rộng tư tưởng Mác-   Lê Nin, đường lối chính sách của đảng, tập hợp đông đảo quần chúng trong mặt trận dân tộc thống nhất xây dựng được đội quân chính trị đông đảo.

 -Qua phong trào uy tín và ảnh hưởng của đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng, trình độ chính trị và khả năng công tác của cán bộ được nâng lên, tổ chức đảng được củng cố và phát trển.

-Phong trào đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm như bài học về sử dụng các hình thức và khẩu hiệu đấu tranh, vận động tổ chức quần chúng đấu tranh, xây dựng Mặt trận nhân dân thống nhất. Với những ý nghĩa đó phong trào dân chủ 1936-1939 được xem là cuộc diễn tập lần thứ hai của nhân dân Việt Nam chuẩn bị cho sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám. 

14 tháng 11 2021

A

Chuyến bay 123 của Japan AirlinesBách khoa toàn thư mở Wikipedia  Bạn có tin nhắn mới từ một người dùng (các thay đổi gần đây). Bước tới điều hướngBước tới tìm kiếmChuyến bay 123 của Japan AirlinesHình ảnh chiếc máy bay gây tai nạnTai nạnNgày12 tháng 8 năm 1985Mô tả tai nạnHư hỏng cấu trúc trong khi bay, giảm áp đột ngột, hư hỏng hệ thống thủy lực, lỗi bảo trì, mất láiĐịa...
Đọc tiếp

Chuyến bay 123 của Japan Airlines

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
 
 
Bạn có tin nhắn mới từ một người dùng (các thay đổi gần đây).
 
Bước tới điều hướngBước tới tìm kiếm
Chuyến bay 123 của Japan Airlines
Japan Airlines JA8119.jpg
Hình ảnh chiếc máy bay gây tai nạn
Tai nạn
Ngày12 tháng 8 năm 1985
Mô tả tai nạnHư hỏng cấu trúc trong khi bay, giảm áp đột ngột, hư hỏng hệ thống thủy lực, lỗi bảo trì, mất lái
Địa điểmNúi Takamagahara
Ueno, Gunma, Nhật Bản 
36°0′5″B 138°41′38″ĐTọa độ: 36°0′5″B 138°41′38″Đ
Máy bay
Dạng máy bayBoeing 747SR-46
Hãng hàng khôngJapan Airlines
Số đăng kýJA8119
Xuất phátSân bay Haneda, Tokyo
Điểm đếnSân bay quốc tế Osaka, Itami
Hành khách509
Phi hành đoàn15
Tử vong520
Bị thương4
Sống sót4
Chuyến bay 123 của Japan Airlines trên bản đồ Nhật Bản
ITM RJOO
ITM
RJOO
HND RJTT
HND
RJTT
Chuyến bay 123 của Japan Airlines
 
Red X.svg Địa điểm JAL123 rơi
Blue pog.svg Sân bay quốc tế Tokyo (xuất phát)
Green pog.svg Sân bay quốc tế Osaka (điểm đến)

Chuyến bay 123 của Japan Airlines là một chuyến bay nội địa ngày 12 tháng 8 năm 1985, máy bay Boeing 747-146SR với số đăng ký JA8119 thuộc hãng hàng không Japan Airlines, thực hiện chuyến bay từ sân bay quốc tế Tokyo(Haneda) đến sân bay quốc tế Osaka, đã bị mất kiểm soát và rơi chỉ sau 44 phút cất cánh. Máy bay cất cánh lúc 18h12 từ đường băng 16L tại sân bay Haneda, lúc 18h24, sau khi cất cánh được 12 phút, một thứ gì đó đã phát nổ phía sau máy bay. JAL123 bắt đầu mất kiểm soát, máy bay liên tục lao lên, bổ xuống. Chiếc máy bay bắt đầu chuyển động theo một trạng thái được gọi là chu kỳ Fugoid. Khi máy bay bổ xuống, tốc độ máy bay tăng lên tạo lực nâng. Ngược lại, khi lao lên, máy bay mất tốc độ lại đâm bổ xuống. Chu kì cứ lặp lại liên tục như vậy. Sự cố bắt đầu xảy ra 12 phút sau khi bay và 32 phút sau đó đâm vào hai đường lằn núi Takamagahara tại Ueno, tỉnh Gunma, 100 km (62 dặm) từ Tokyo. Địa điểm tai nạn ở Osutaka Ridge (御巣鷹 の 尾根, Osutaka-no-One), gần núi Osutaka. Tất cả 15 thành viên phi hành đoàn và 505 trong số 509 hành khách thiệt mạng, trong tổng cộng 520 người thiệt mạng và 4 người sống sót.

Cho đến nay, đây là một trong những vụ tai nạn máy bay thảm khốc nhất trong lịch sử hàng không thế giới, là vụ tai nạn máy bay chết người thứ hai trong lịch sử đằng sau thảm họa sân bay Tenerife.[1]

Mục lục

Nguyên nhân vụ tai nạn[sửa | sửa mã nguồn]

7 năm trước đó vào ngày 2 tháng 6 năm 1978, chiếc Boeing 747 đã gặp một tai nạn hi hữu khi đáp xuống sân bay Osaka. Phi công đã đáp máy bay với phần đầu quá cao, đuôi máy bay đập xuống mặt đường băng – lỗi "dập đuôi" (Tail Strike) khiến cho vách ngăn áp suất phía sau đuôi bị hỏng. Đội sửa chữa khi đó quyết định thay thay thế nửa dưới vách ngăn mới hoàn toàn thay vì thay toàn bộ vách ngăn do các vấn đề liên quan tới việc vận chuyển toàn bộ vách ngăn. Quy trình sửa chữa máy bay khi đó đã không được thực hiện theo đúng quy trình. Theo như hướng dẫn sửa chữa, 2 nửa vách ngăn theo nguyên tắc phải được nối lại bằng 1 tấm thép nối duy nhất. Tuy nhiên, đội kĩ thuật đã cắt tấm thép nối làm 2 phần để vừa với khớp nối, sau đó nối bằng 3 hàng đinh tán với 2 hàng ở 2 đầu mảnh thép nối và 1 hàng giữa 2 nếp nối. Điều này đã làm giảm khả năng chịu lực của tấm thép nối xuống 70% và do chỉ duy nhất 1 hàng đinh tán ở giữa 2 tấm thép chịu lực nén lớn so với thông thường. Sau nhiều những lần bay, các rãnh nứt dần hình thành ở hàng đinh tán giữa. Các chuyên gia điều tra sự cố đã tính toán rằng hàng đinh tán đó chỉ chịu được sau 11.000 lần bay. Trùng hợp là theo lịch sử hoạt động của chiếc máy bay kể từ khi sửa chữa, nó đã cất cánh tổng cộng 12.319 lần. Ở lần cất cánh này, khi máy bay đạt được độ cao 7300m sau 12 phút cất cánh, sự chênh lệch áp suất bên trong cabin và không khí không bị nén đã kéo căng vách ngăn cùng với việc các vết nứt quá lớn ở vị trí của hàng đinh tán chính giữa ghép nối hai miếng kim loại khiến cho 2 tấm thép bị xé toạc, kéo theo việc hình thành vụ nổ giảm áp đã thổi bay phần đuôi điều hướng dọc. Ngoài ra, vụ nổ còn khiến cho hệ thống thủy lực hỏng khiến cho máy bay mất phần lớn khả năng điều khiển. Kíp lái đã cố gắng điều khiển chiếc máy bay quay về từ đảo Oshima về Haneda nhưng không thành. 32 phút sau, chiếc máy bay đâm vào dãy núi ở Ueno.

Bi kịch vẫn diễn ra sau khi chiếc máy bay gặp nạn. Theo lời 1 người sống sót sau vụ tai nạn, sau khi chiếc máy bay đâm xuống vẫn còn nhiều người còn sống sót. Ít phút sau vụ tai nạn, 1 chiếc C-130 của Không quân Mỹ đã báo cáo tìm thấy địa điểm gặp nạn. Sau đó, 1 chiếc trực thăng của Quân đội Mỹ có mặt tại địa điểm đó có yêu cầu thả 2 người lính xuống ứng cứu nhưng lại nhận được lệnh rời đi. Không ai trong Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản nhận trách nhiệm việc từ chối đề nghị đó cả. Những người sống sót kể rằng trong họ vẫn nghe tiếng thét văng vẳng cả đêm cho đến khi những người lính đầu tiên trong lực lượng cứu hộ Nhật Bản đến địa điểm gặp nạn.

Sau sự cố, tổng giám đốc của hãng Hàng không Nhật Bản từ chức. Trưởng Quản lí Sửa chữa Kĩ thuật của hãng tự sát sau đó không lâu. Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản sau đó đã bắt đầu trang bị những chiếc trực thăng và trang bị thiết kế cho các hoạt động ban đêm và trên địa hình rừng núi. Hãng Boeing cũng đã thay đổi tài liệu và quy trình liên quan đến việc bảo dưỡng và sửa chữa những chiếc Boeing. Ngoài ra, hãng cũng thiết kế lại hệ thống thủy lực kết nối đến phần cánh điều hướng ở đuôi bằng việc chuyển 2 ống thủy lực vòng xuống thân dưới đuôi để tránh trường hợp gặp sự cố như trên, phi công vẫn có thể điều khiển được 1 phần cánh điều hướng ở đuôi.

Máy bay[sửa | sửa mã nguồn]

Máy bay bị tai nạn mang số đăng ký JA8119 và là một chiếc Boeing 747-146SR. Chuyến bay đầu tiên của máy bay này là ngày 28 tháng 1 năm 1974 và nó đã tích lũy được 25.000 giờ bay.

Vào thời điểm xảy ra tai nạn, chiếc máy bay này đứng thứ 5 trong số 6 chuyến bay bay dự kiến trong ngày.

Hành khách và phi hành đoàn Japan Airlines[sửa | sửa mã nguồn]

Vào thời điểm vụ tai nạn xảy ra, trên máy bay có 509 hành khách và 15 thành viên phi hành đoàn. Hầu hết hành khách trên máy bay là những người trở về nhà sau lễ hội Obon – một lễ hội Phật giáo truyền thống của Nhật Bản.[2] Có 15 thành viên phi hành đoàn, gồm 3 phi công và 12 tiếp viên. 3 phi công gồm : Cơ trưởng Masami Takahama, cơ phó Yutaka Sasaki, kỹ sư bay Hiroshi Fukuda.

1 trong tổng số 520 người tử vong là Kyu Sakamoto, một ca sĩ người Nhật Bản từng có ca khúc đứng đầu Billboard Hot 100.

4 người sống sót đều là phụ nữ, gồm: Yumi Ochiai, Hiroko Yoshizaki, Mikiko Yoshizaki và Keiko Kawakami.

1
9 tháng 6 2021

đỉnh của chóp

#HT#

Chuyến bay 815 của Vietnam AirlinesBách khoa toàn thư mở Wikipedia  Bạn có tin nhắn mới từ một người dùng (các thay đổi gần đây). Bước tới điều hướngBước tới tìm kiếmChuyến bay 815 của Vietnam AirlinesVN-A120, máy bay liên quan đến vụ tai nạn, tại sân bay quốc tế Don Mueang năm 1992.Tai nạnNgày3 tháng 9 năm 1997Mô tả tai nạnLỗi phi côngĐịa điểmCách đường băng 300 mét của Sân bay quốc...
Đọc tiếp

Chuyến bay 815 của Vietnam Airlines

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
 
 
Bạn có tin nhắn mới từ một người dùng (các thay đổi gần đây).
 
Bước tới điều hướngBước tới tìm kiếm
Chuyến bay 815 của Vietnam Airlines
Vietnam Airlines Tu-134 VN-A120 BKK 1992-4-14.png
VN-A120, máy bay liên quan đến vụ tai nạn, tại sân bay quốc tế Don Mueang năm 1992.
Tai nạn
Ngày3 tháng 9 năm 1997
Mô tả tai nạnLỗi phi công
Địa điểmCách đường băng 300 mét của Sân bay quốc tế Phnôm Pênh, Phnôm Pênh, Campuchia
Dạng máy bayTupolev Tu-134
Hãng hàng khôngVietnam Airlines
Số đăng kýVN-A120
Xuất phátThành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điểm đếnSân bay quốc tế Phnôm Pênh, Campuchia
Hành khách60
Phi hành đoàn6
Tử vong65
Bị thương1
Sống sót1

Chuyến bay số 815 của Vietnam Airlines là một chuyến bay của Vietnam Airlines bay theo lịch trình bay từ TP Hồ Chí Minh đến Sân bay quốc tế Phnôm Pênh của Campuchia. Đây là máy bay Tupolev Tu-134 (sản xuất năm 1984) đã bị rơi lúc đang hạ cánh, cách đầu đường băng 800 m, làm 65 người trong số 66 (gồm cả phi hành đoàn và hành khách) trên máy bay thiệt mạng. Chiếc máy bay đã bị phá hủy hoàn toàn.[1] Việc phát hiện các mảnh vỡ, bao gồm hộp đen, đã bị cản trở vì sự cướp bóc của dân chúng địa phương. Một hộp đen đã được trả lại cho những người điều tra lấy 200 USD.[2]

Nguyên nhân tai nạn[sửa | sửa mã nguồn]

Lỗi của phi công đã được xác định là nguyên nhân gây ra vụ rơi máy bay này. Cơ trưởng chuyến bay này đã hạ thấp độ cao để hạ cánh từ 2000 mét xuống 30 mét dù đường băng chưa nằm trong tầm mắt, phi công cũng đã bỏ qua yêu cầu của lái phụ và cơ giới trên không đề nghị quay trở lại. Khi máy bay đâm vào cây, viên phi công cuối cùng đã nhận ra đường băng đã không ở trong tầm nhìn và cố gắng để hủy hạ cánh và bay lên; viên kĩ sư đã tăng mức đẩy động cơ lên công suất tối đa, nhưng máy bay bị mất kiểm soát và liệng qua bên trái; động cơ sau đó phải ngừng lại, làm cho máy bay không thể để nâng lên được.[1] [3]

2
5 tháng 6 2021

đây này