Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(n_{CO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,6.2=1,2\left(mol\right)\)
Ta có: mC + mH = 0,5.12 + 1,2.1 = 7,2 (g)
→ X chỉ gồm C và H.
Gọi CTPT của X là CxHy.
⇒ x:y = 0,5:1,2 = 5:12
→ CTPT của X có dạng là (C5H12)n
Mà: MX = 72 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{72}{12.5+2.12}=1\)
Vậy: X là C5H12.
b, CTCT: CH3CH2CH2CH2CH3
CH3CH(CH3)CH2CH3
CH3C(CH3)2CH3
a) Hãy xác định công thức của một loại oxit sắt, biết rằng khi cho 32 gam oxit sắt này tác dụng hoàn toàn với khí cacbon oxit thì thu được 22,4 gam chất rắn. Biết khối lượng mol phân tử của oxit sắt là 160 gam/mol.
b) Chất khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng nước vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.
Giải
a) Gọi CTHH của oxit sắt là: FexOy
PTHH: : FexOy + yCO ------> xFe + yCO2
Số mol Fe là
a/
mFe=22,4g
=> mO = 32-22,4=9,6g
Gọi công thức oxit sắt: FexOy
x:y=(22,4:56):(9,6:16)=2:3
=> CT: Fe2O3.
b/
nO=nC=nCO2=(9,6:16)=0,6mol
nCaCO3 =nCO2=0,6mol
=> mCaCO3 =0,6.100=60g
- Nhóm 1: làm quì tím hóa đỏ: HCl, H2SO4.
- Nhóm 2: làm quì tím hóa xanh: Ba(OH)2, KOH.
- Nhóm 3: không làm quì tím đổi màu: CaCl2, Na2SO4.
Lần 2: dùng 1 trong 2 lọ của nhóm 2 cho tác dụng với từng lọ trong nhóm 3:
- Nếu không tạo kết tủa thì lọ nhóm 2 là KOH và lọ còn lại là Ba(OH)2 hay ngược lại.
- Lọ tạo kết tủa ở nhóm 2 là Ba(OH)2 với lọ Na2SO4 ở nhóm 3. Từ đó tìm ra lọ CaCl2.
Lần 3: dùng Ba(OH)2 tác dụng lần lượt với 2 lọ của nhóm 1. Lọ tạo kết tủa là H2SO4, lọ còn lại là HCl.
Lần 1: dùng quì tím sẽ chia ra thành 3 nhóm:
Nhóm 1: làm quì tím hóa đỏ: HCl, H2SO4.
- Nhóm 2: làm quì tím hóa xanh: Ba(OH)2, KOH.
- Nhóm 3: không làm quì tím đổi màu: CaCl2, Na2SO4.
Lần 2: dùng 1 trong 2 lọ của nhóm 2 cho tác dụng với từng lọ trong nhóm 3:
- Nếu không tạo kết tủa thì lọ nhóm 2 là KOH và lọ còn lại là Ba(OH)2 hay ngược lại.
- Lọ tạo kết tủa ở nhóm 2 là Ba(OH)2 với lọ Na2SO4 ở nhóm 3. Từ đó tìm ra lọ CaCl2.
ta có pthh
Ba(OH)2 + Na2SO4 -> BaSO4 + 2NaOH
Lần 3: dùng Ba(OH)2 tác dụng lần lượt với 2 lọ của nhóm 1. Lọ tạo kết tủa là H2SO4, lọ còn lại là HCl.
(1) Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2H2O
nA = = 0,015625 mol.
MA = = 64g
- Tìm số nguyên tử S, O trong phân tử A?
mO = 64 x = 32g => nO = = 2 mol
mS = 64 - 32 = 32g => ns = = 1 mol
Suy ra trong 1 phân tử A có 1S và 2O, công thức của A là SO2
b) Khi dẫn SO2 vào dung dịch NaOH và SO2, có thể tạo thành muối trung hoà, muối axit hoặc cả hai muối:
Bài 7*. a) Hãy xác định công thức của hợp chất khí A, biết rằng :
- A là oxit của lưu huỳnh chứa 50% oxi.
- 1 gam khí A chiếm thề tích là 0,35 lít ở đktc.
b) Hoà tan 12,8 gam hợp chất khí A vào 300 ml dung dịch NaOH 1,2M. Hãy cho biết muối nào thu được sau phản ứng. Tính nồng độ mol của muối (giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
Lời giải:
nA = = 0,015625 mol.
MA = = 64g
- Tìm số nguyên tử S, O trong phân tử A?
mO = 64 x = 32g => nO = = 2 mol
mS = 64 - 32 = 32g => ns = = 1 mol
Suy ra trong 1 phân tử A có 1S và 2O, công thức của A là SO2
b) * Hướng dẫn: Khi dẫn SO2 vào dung dịch NaOH và SO2, có thể tạo thành muối trung hoà, muối axit hoặc cả hai muối:
Số mol H2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol.
a) Khi cho hỗn hợp (Zn, Cu) vào dung dịch H2SO4 loãng, chỉ có Zn phản ứng:
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + Н2
Phản ứng: 0,1 \(\leftarrow\) 0,1 (mol)
b) Chất rắn còn lại là Cu. mCu = 10,5 - 0,1 x 65 = 4 gam.
nkhí = 2,24 / 22,4 = 0,1 mol
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2
nZn = 0,1 mol.
b) Khối lượng chất rắn còn lại: mZn = 6,5g
Khối lượng chất rắn còn lại: mCu = 10,5 – 6,5 = 4g.
a) Khối lượng các nguyên tố có trong A
mC = 12. nCO2 = 12. (8,96: 22,4) = 4,8 gam
mH = 2.nH2O = 2. (10,8 : 18) = 1,2 gam
Ta có: mC + mH = 4,8 +1,2 = 6 (g) = mA
Vậy chất hữu cơ A chỉ có 2 nguyên tố là cacbon và hiđro.
b) Gọi công thức phân tử của A: CxHy
Ta có tỉ lệ: x : y = 0,4 : 1,2 = 1 : 3
⇒ Công thức tổng quát của A: (CH3)n
Biết: dA/H2 = 15 ⇒ MA = 15.2 =30 (g/mol) ⇒ 15n = 30 ⇒ n =2
Vậy, công thức phân tử của hiđrocacbon A là C2H6 (etan)
c) Công thức cấu tạo của A: CH3 - CH3
Chất A không làm mất màu dung dịch brom vì A chỉ có liên kết đơn trong phân tử.
d) Phương trình hóa học : C2H6 + Cl2 → C2H5Cl + HCl
\(n_C=n_{CO_2}=0,5\left(mol\right);n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{10,8}{18}=1,2\left(mol\right)\\ m_C+m_H=0,5.12+1,2.1=7,7,2\\ \Rightarrow X.ko.có.oxi\left(O\right)\\ \Rightarrow CTTQ:C_xH_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x:y=n_C:n_H=0,5:1,2=5:12\\a, \Rightarrow x=5;y=12\Rightarrow CTPT.X:C_5H_{12}\\ b,CH_3-CH_2-CH_2-CH_2-CH_3\\ CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_2-CH_3\\ CH_3-C\left(CH_3\right)_2-CH_3\)