Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:
A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt
C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng
Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây:
A. V= 50,0cm3. B.V= 50,20cm3. C.V= 50cm3. D.V= 50,1cm3.
Câu 3. Treo một vật nặng có trọng lượng 3N thì lò xo xoắn dãn ra 2cm. Để lò xo ra 6cm thì
phải treo vật có trọng lượng bao nhiêu?
A. 9N B. 12,5N C. 6N D. 7,5N
Câu 4. Dụng cụ dùng để đo khối lượng là:
A.Cân B. Bình chia độ C. Lực kế D. Thước dây
Câu 5. Để kéo trực tiếp 1 vật có khối lượng 50kg người ta dùng lực nào trong các lực sau?
A. F = 50N B. F = 500N C. 50N < F < 500N D. F < 50N
Câu 6. Khi nói “khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là:
A. 7800kg sắt bằng 1m3 sắt. B. 1m3 sắt có khối lượng riêng là 7800kg.
C. 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. D. 1m3 sắt có trọng lượng là 7800kg.
Câu 7. Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi:
A. OO1 > OO2 B. OO1 = OO2 C. OO1 < OO2 D. OO1 =2OO2
Câu 8. Độ chia nhỏ nhất của thước là:
A. Số đo nhỏ nhất được ghi trên thước B. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước
C. Độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước D. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
Các điểm tựa trên hình 15.5 SGK là : Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền ; trục bánh xe cút kít; ốc giữ chặt hai nửa kéo ; trục quay bập bênh.
- Điểm tác dụng của lực F1 khi đó là : Chỗ nước đẩy vào mái chèo ; chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm ; chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo ; chỗ một bạn ngồi.
Điểm tác dụng của lực F2 khi đó là : Chỗ tay cầm mái chèo ; chỗ tay cầm xe cút kít; chỗ tay cầm kéo ; chỗ bạn thứ hai ngồi.
Chúc bạn học tốt.
Điểm tựa là : Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền
Trục bánh xe cút kít
Ốc giữ chặt hai nửa kéo
Trục quay bập bênh
- Điểm tác dụng lực F1 là : Chỗ nước đẩy vào mái chèo
Chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm
Chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo
Chỗ một bạn ngồi
- Điểm tác dụng của lực F2 khi đó là : Chỗ tay cầm mái chèo
Chỗ tay cầm xe cút kít
Chỗ tay cầm kéo
Chỗ bạn thứ hai ngồi
Tóm tắt:
\(V=650cm^3=0,00065m^3\)
\(D=2700kg/m^3\)
\(m=?kg;P=?N\)
Khối lượng của thanh nhôm là:
\(m=D.V=2700.0,00065=1,755\left(kg\right)\)
Trọng lượng của thanh nhôm là:
\(P=10.m=10.1,755=17,55\left(N\right)\)
II. MẪU BÁO CÁO.
1.Họ và tên học sinh : ....Trần Thị Ánh Ngọc ................. Lớp.....6..............
2. Tên bài thực hành: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA VẬT.
3. Mục tiêu của bài: Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắn không thấm nước.
4. Tóm tắt lí thuyết
a, Khối lượng riêng của một chất là gì ? .....Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một m khối của nó.................................
b, Đơn vị khối lượng riêng là gì ? ....kg/ m2..........................
5.Tóm tắt cách làm :
Để đo khối lượng riêng của vật, em phải thực hiện những công việc sau :
a, Đo khối lượng của vật bằng ( dụng cụ gì ? )...cân Rô-béc-van.......................
b, Đo thể tích của vật bằng ( dụng cụ gì ? )......Bình chia độ................
c, Tính khối lượng riêng của vật theo công thức...........\(D=\frac{m}{V}\).......................
6. Bảng kết quả đo khối lượng riêng của vật :
Mk ns cho bn bít nha, số lieeujk của bn ko chia hết nên mk lấy tạm số lượng của mk nha
( Đây là số lượng của mk )
m = khối lượng ; V = thể tích ; D = khối lượng riêng
m1 = 80g =...0,08....... kg V1 = 30cm3 = ....0,00003.... m3 D1 = mVmV = ..2666.........kg/m3
m2 = 130g = .0,13......kg V2 = 50cm3 = .0,00005.........m3 D2 = mVmV = ....2600..........kg/m3
m3 = 140g =....0,14..........kg V3 = 55cm3 = ...0,000055.........m3 D3 = mVmV = .....2545.......kg/m3
( Đây là số liệu lớp mk chứ ko theo trong SGK mong các bn giúp đỡ)
Ta có:
\(P_2=\frac{P_1+P_3}{2}\)
Mà: \(\left\{\begin{matrix}m_1=P_1.V_1\\m_2=P_2.V_2\\m_3=P_3.V_3\end{matrix}\right.\Rightarrow\) Tỉ lệ thuận
\(\Rightarrow m_2=\frac{m_1+m_3}{2}\)
\(\Rightarrow2m_2=m_1+m_3\)
Vậy ta chọn:
b) \(2m_2=m_1+m_3\)
?15:
- Cấu tạo: Mọi nhiệt kế thường có 3 bộ phận chính là bầu chứa chất lỏng, ống thủy tinh và thang chia độ
- Công dụng: Dùng để đo nhiệt độ
?16:
Nhiệt kế thủy ngân : Đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm
Nhiệt kế rượu : Đo nhiệt độ khí quyển
Nhiệt kế y tế : Đo nhiệt độ cơ thể người
?17: Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của các chất
?1. Khi chất lỏng dãn nở vì nhiệt thể tích của chất lỏng tăng chứ khối lượng của nó vẫn không thay đổi (trừ trường hợp đặc biệt là nước, khi tăng nhiệt độ tăng từ 0oC đến 4oC thể tích của nước bị giảm đi chứ không tăng lên).
?2. Khi chất khí dãn nở vì nhiệt thể tích tăng nhưng khối lượng riêng giảm.
?15.
Cấu tạo: Gồm phần bầu quản chứa thủy ngân có một nút thắt.
Công dụng: Nhiệt kế là thiết bị dùng để đo nhiệt độ. Hoạt động đơn giản là nóng nở ra, lạnh co vào, ví dụ như nước nóng sẽ nở ra sẽ bay hơi, lạnh thì co vào đóng thành băng.
?16.
Nhiệt kế rượu:
-Công dụng: Dùng để đo nhiệt độ khí quyển.
Nhiệt kế thủy ngân:
- Công dụng: Dùng để đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm.
Nhiệt kế ý tế:
-Công dụng: Dùng để đo nhiệt độ cơ thể người và động vật.
?17.
Nguyên lí hoạt động của nhiệt kế là sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng bên trong nhiệt kế.
Khi đó m2=3,6 N (vì ta lấy 2.4*1.5)
m3=1.6 N (vì ta lấy 2.4*2:3)
m4=3 N (vì ta lấy 2.4*5:4)
m5= 6 N (vì ta lấy 2.4*15:6)