Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu lẫn tạp chất vào thì những tính chất đó sẽ bị thay đổi
Từ nhiệt độ nóng chảy thì chất lỏng ở nhiệt độ thường là thủy ngân.
Nấm cần các chất hữu cơ có sẵn để làm thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để phát triển.
Em đang trong độ tuổi dậy thì.
- Tốc độ tăng trưởng của các em ở giai đoạn này diễn ra hết sức nhanh chóng nhờ quá trình lớn lên và phân chia của tế bào.
- Các lưu ý:
+ Ăn uống đủ chất, cân đối
+ Nên cung cấp nhiều protein và canxi trong chế độ ăn
+ Ngủ đúng giờ, không nên ngủ muộn (sau 10 giờ tối)
+ Thường xuyên rèn luyện, tập thể dục, thể thao
- Lực ma sát trong Hình 44.2 a và 44.2 b có:
+ Phương: nằm ngang.
+ Chiều: từ phải sang trái.
Nguyên nhân là vì mọi người luôn khai thác một cách bừa bãi , và đốt rừng nên làm cho diện tích rừng thu hẹp
Với thực trạng như vậy sẽ dẫn đến hậu quả như không có những nguồn tài nguyên khác đến từ rừng , đặc biệt là gỗ , gỗ là vật liệu rất cần thiết cho đời sống của con người , có thể làm ra bàn ghế , vật dụng bằng gỗ khác ..... nếu không có rừng sẽ không thì sẽ không có khí ô xi do rừng cung cấp , sẽ không có nơi ẩn náu của loài động vật hoang dã , không ngăn cản sức nước có thể gây ra lũ lụt , thiên tai
- Nguyên nhân gây thu hẹp diện tích rừng:
+ Cháy rừng tự nhiên
+ Đốt rừng làm nương rẫy
+ Sử dụng đất rừng vào mục đích khác
+ Chặt phá rừng bừa bãi
+ Lâm tặc chặt trộm gỗ rừng
- Hậu quả:
+ Lũ lụt, lũ quét, sạt lở xảy ra thường xuyên hơn
+ Nhiều loài động vật mất nơi ở à tuyệt chủng
+ Mất cân bằng khí hậuHình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
Chất tinh khiết là chất chỉ chứa một loại phân tử hoặc nguyên tử.
Hỗn hợp là sự kết hợp của hai hoặc nhiều chất khác nhau, không có tỷ lệ cố định giữa các thành phần.
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của ít nhất hai chất, trong đó dung môi là chất chiếm tỷ lệ lớn hơn và chất tan là chất chiếm tỷ lệ nhỏ hơn.
Dung môi là chất được sử dụng để hòa tan chất khác.
Chất tan huyền phù là chất không tan trong dung môi và tạo thành huyền phù khi khuấy trộn.
Nhũ tương là hỗn hợp đồng nhất của hai hoặc nhiều chất không hòa tan trong nhau, tạo thành một pha liên kết.
Một số phương pháp đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bao gồm:
Lọc: Tách chất rắn khỏi dung dịch bằng cách sử dụng bộ lọc.
Sục khí: Tách chất khí khỏi dung dịch bằng cách sục khí vào dung dịch để chất khí thoát ra.
Quá trình bay hơi: Tách chất hơi khỏi dung dịch bằng cách đun nóng dung dịch để chất bay hơi và sau đó thu lại chất đó.
Quá trình kết tủa: Tách chất tan huyền phù khỏi dung dịch bằng cách thêm một chất để kết tủa chất đó, sau đó lọc bỏ chất kết tủa.
Quá trình chiết: Tách chất trong hỗn hợp bằng cách sử dụng dung môi phù hợp để hòa tan chất cần tách, sau đó tách lớp dung môi và chất cần tách.
Cô cạn
phương pháp cô cạn