Qua năm sau, giặc ngoan cố đã chịu trói, việc quân kết thúc. Trương Sinh về tới...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Qua năm sau, giặc ngoan cố đã chịu trói, việc quân kết thúc. Trương Sinh về tới nhà, được biết mẹ đã qua đời, con vừa học nói. Chàng hỏi mồ mẹ, rồi bế đứa con nhỏ đi thăm; đứa trẻ không chịu, ra đến đồng, nó quấy khóc. Sinh dỗ dành:

- Nín đi con, đừng khóc. Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi.

Đứa con ngây thơ nói:

- Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít.

Chàng ngạc nhiên gạn hỏi. Đứa con nhỏ nói:

- Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả.

Tính chàng hay ghen, nghe con nói vậy, đinh ninh là vợ hư, mối nghi ngờ ngày càng sâu, không có gì gỡ ra được.

Về đến nhà, chàng la um lên cho hả giận. Vợ chàng khóc mà rằng:

- Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp.

                                                                                                (Ngữ văn 9/ tập 1)

Câu 1. (1.0 đ) Đoạn trích trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?

Câu 2. (0,5 đ)  Hành động của Trương Sinh (ở câu in đậm) đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào?

Câu 5. (1.5 đ) Em có đồng ý với cách ứng xử của Trương Sinh trong đoạn trích không? Vì sao?

1
11 tháng 11 2021

Câu 1:

Sử dụng PTBĐ: Tự sự.

Câu 2:

Một thán từ được sử dụng trong đoạn văn trên: Ô hay!

( Ở chỗ: - Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thit.")

Câu 3:

Ghi lại lời dẫn trực tiếp : Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít.

Qua năm sau , giặc ngoan cố chịu trói , việt quân kết thúc . Trương Sinh về tới nhà , được biết mẹ qua đời , con vừa học nói . Chàng hỏi mồ mẹ , rồi bế đứa con nhỏ đi thăm ; đứa trẻ không chịu , ra đến đồng , nó quấy khóc . Sinh đỗ dành : - Nín đi con , đừng khóc . Cha về , bà đã mất , lòng cha buồn khổ lắm rồi . Đứa con ngay thơ nói : Ô hay ! thế ông cũng cho cha tôi ư ? Ông...
Đọc tiếp

Qua năm sau , giặc ngoan cố chịu trói , việt quân kết thúc . Trương Sinh về tới nhà , được biết mẹ qua đời , con vừa học nói . Chàng hỏi mồ mẹ , rồi bế đứa con nhỏ đi thăm ; đứa trẻ không chịu , ra đến đồng , nó quấy khóc . Sinh đỗ dành :

- Nín đi con , đừng khóc . Cha về , bà đã mất , lòng cha buồn khổ lắm rồi .

Đứa con ngay thơ nói :

Ô hay ! thế ông cũng cho cha tôi ư ? Ông lại còn biết nói , chứ không như tôi trước kia chỉ nín thin thít

Chàng ngạc nhiên gạn hỏi . Đứa con nhỏ nói :

- Trước đây , thường có một người đàn ông , đêm nào cũng đến , mẹ Đản đi cũng đi mẹ Đản ngồi cũng , nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả .

Tính chàng hay ghen , nghe con nói vậy , đinh đinh vợ hư , mối nghi ngờ ngày càng sâu , không có gì gỡ ra được

Xác định phương thức biểu đạt và nội dung chính của đoạn trích trên

Ai giúp hộ với

1
1 tháng 11 2018

PTBD: Tự sự

Nội dung chính: Đoạn trích nói về việc Trương Sinh tin lời con nhỏ, nghi oan cho vợ, dẫn đến cái chết của Vũ Nương

“Qua năm sau, giặc ngoan cố đã chịu trói, việc quân kết thúc. Trương Sinh về tới nhà, được biết mẹ đã qua đời, con vừa học nói. Chàng hỏi mồ mẹ , rồi bế đứa con nhỏ đi thăm; đứa trẻ không chịu, ra đến đồng, nó quấy khóc. Sinh dỗ dành:- Nín đi con, đừng khóc. Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi.Đứa con ngây thơ nói:- Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết...
Đọc tiếp

“Qua năm sau, giặc ngoan cố đã chịu trói, việc quân kết thúc. Trương Sinh về tới nhà, được biết mẹ đã qua đời, con vừa học nói. Chàng hỏi mồ mẹ , rồi bế đứa con nhỏ đi thăm; đứa trẻ không chịu, ra đến đồng, nó quấy khóc. Sinh dỗ dành:

- Nín đi con, đừng khóc. Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi.

Đứa con ngây thơ nói:

- Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít.”

Câu 1 (1 đ): Đó là truyện truyền kì nào? Của ai? Hãy chuyển lời thoại khi Trương Sinh dỗ dành con sang cách dẫn gián tiếp.

Câu 3 (1.0đ): Câu nói của đứa con  “- Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít.” gợi nhắc đến chi tiết nào trong truyện? Vì sao có thể nói, nếu không có chi tiết ấy thì cốt truyện không phát triển được?

1
15 tháng 8 2021

Câu 1: - Đó là truyện truyền kì: Người con gái Nam Xương

- Của: Nguyễn Dữ

-  Chuyển lời thoại khi Trương Sinh dỗ dành con sang cách dẫn gián tiếp: Sinh dỗ dành nó đừng khóc, vì chàng về, bà mất, lòng chàng buồn khổ lắm rồi.

Câu 3: - Câu nói của đứa con  “- Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít.” gợi nhắc đến chi tiết cái bóng trong truyện

- Có thể nói, nếu không có chi tiết ấy thì cốt truyện không phát triển được: Bởi cái bóng chính là đầu mối câu chuyện, là mối oan tình của Vũ Nương, làm nên sự kịch tính cho truyện

19 tháng 11 2018

Khi Trương Sinh dỗ con , bé Đản ngây thơ hỏi rằng Trương Sinh cũng là ba của cậu ư ? Cậu nói rằng cậu cũng có ba nhưng ba cậu chỉ nín thin thít chứ ko như Trương Sinh lại biết nói . Khi nghe con trai nói vậy , Trương Sinh gạn hỏi thì Đản bảo là tối nào người cha ấy cx đến , mẹ Đản đi cx đi , mẹ Đản ngồi cx ngồi , quấn quýt như hình vs bóng nhưng lại chẳng bao h bế Đản cả .

Câu 1: Tìm những từ chỉ người nói, những từ chỉ người nghe, những từ chỉ người được nói trong tiếng việt. Câu 2: Trong cuộc hội thoại có khi ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ hai được lược bỏ, người ta gọi hình thức này là nói trống. Em hãy cho VD và phân tích mặt tích cực,mặt tiêu cực của hành động để trống từ xưng hô. Câu 3 : Chuyển các lời dẫn trực tiếp sau đây thành lời...
Đọc tiếp

Câu 1: Tìm những từ chỉ người nói, những từ chỉ người nghe, những từ chỉ người được nói trong tiếng việt.

Câu 2: Trong cuộc hội thoại có khi ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ hai được lược bỏ, người ta gọi hình thức này là nói trống. Em hãy cho VD và phân tích mặt tích cực,mặt tiêu cực của hành động để trống từ xưng hô.

Câu 3 : Chuyển các lời dẫn trực tiếp sau đây thành lời dẫn gián tiếp và chuyển đoạn hội thoại sau thành một đoạn văn kể chuyện.

Sinh dỗ dành:

-Nín đi con, đừng khóc.Cha về,bà mất,lòng cha buồn khổ lắm rồi .

Đứa con ngây thơ nói :

-Ô hay! thế ông cũng là cha tôi ư ? Ông lại biết nói,chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít.

Chàng ngạc nhiên gạn hỏi,đứa con nói nhỏ:

-Trước đây,thường co một người đàn ông đêm nào cũng đến,mẹ Đản đi cũng đi,mẹ Đản ngồi cũng ngồi ,nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả.

2
1 tháng 8 2019

Câu 3:

Ông ta dỗ dành đứa con ,khi cha về , bà mất lòng ông ta buồn và đau khổ. Nhưng đứa con không biết ông ta là cha mình và hỏi.Nhưng cậu bé ngây thơ và nói nhỏ với ông ta rằng" có một người đàn ông trước kia đêm nào cũng đến , mẹ đi đâu cũng đi theo , mẹ làm gì cũng làm theo nhưng chưa một lần về cậu bé .

1 tháng 8 2019

a. Giải thích ý kiến

- Về nội dung trực tiếp: Một trái tim khôn ngoan và biết cảm thông là hình ảnh ẩn dụ cho con người sống sáng suốt, nhận thức sâu sắc về cuộc đời, biết sẻ chia, đồng cảm. Những con người đó sẽ không bao giờ gây ra nỗi đau cho người khác để xoa dịu nỗi đau của mình, hoặc trả đũa kẻ gây ra nỗi đau cho mình bằng những đau thương.

- Thực chất, ý kiến đề cập đến một quan niệm sống, một lối sống cao đẹp: sống bao dung, vị tha, biết đồng cảm và sẻ chia.

b. Bàn luận về quan niệm sống đặt ra trong ý kiến

- Biểu hiện của lẽ sống bao dung, vị tha và biết cảm thông:

+ Nhận thức rõ về bản thân, về người khác, về mọi sự việc diễn ra trong đời sống, về bản chất (

- Tích lũy điểm thưởng của xã hội để có cách ứng xử hợp lý, nhân văn.

+ Luôn rộng lòng tha thứ cho lỗi lầm, gạt đi những đau thương, thù hận, tỵ hiềm; vượt lên suy nghĩ ích kỷ, nhỏ nhen của cá nhân…

+Biết lắng nghe, chia sẻ, đồng cảm với những nỗi đau, những mất mát của người khác; biết sống cho đi những yêu thương, thậm chí quên đi nỗi đau của mình vì người khác.

- Ý nghĩa của lẽ sống vị tha và biết cảm thông:

+ Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp, cái nhìn nhân ái giữa con người với con người; xoa dịu đau thương, mất mát; đánh tan những hận thù, tạo nên cuộc sống hòa bình, thân thiện, tươi đẹp.

+ Bản thân người sống bao dung, biết đồng cảm sẽ luôn cảm thấy hạnh phúc, sẽ nhận được tình yêu thương; đời sống tâm hồn phong phú, luôn mở rộng lòng mình để đón nhận vẻ đẹp của cuộc đời và tình người.

+ Sống vị tha, cảm thông là biểu hiện của phẩm chất cao quý trong con người, của đạo lý tốt đẹp trong cộng đồng. Nó góp phần hình thành lẽ sống nhân văn, tạo ra những giá trị tinh thần đích thực, có ý nghĩa sâu bền.

- Phê phán những con người sống ích kỷ, hẹp hòi, sống bằng hận thù có những suy nghĩ nhỏ nhen, tiêu cực; lên án những hành động gây hấn, những tội ác gây đau thương cho người khác, những con người sống vô cảm trước nỗi đau của đồng loại.

c. Bài học trong nhận thức và hành động

-Chúng ta không đáp trả nỗi đau bằng nỗi đau, thấy được giá trị của khoan dung, nhân ái, của sự đồng cảm, sẻ chia, yêu thương trong cuộc sống.

- Luôn trau dồi tri thức và vốn hiểu biết, rèn luyện phẩm chất đạo đức, hình thành cho mình lẽ sống tình thương, biết cảm thông, chia sẻ, biết bao dung, vị tha, biết sống cho đi những giá trị của mình; giúp đỡ kẻ khác trên đôi vai của mình. Bản thân cần có suy nghĩ tích cực, lạc quan, không sống nhỏ nhen, hẹp hòi, ích kỷ, nhìn cuộc sống và con người bằng một cái nhìn đa chiều. Bn tham khảo

Câu 1: Hãy thuật lời nhân vật bé Dan trong đoạn trích dưới đây theo cách dẫn gián tiếp: Đứa con ngây thơ nói: -Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít. Chàng ngạc nhiên gạn hỏi. Đứa con nhỏ nói: -Trước đây, thường có 1 người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy thuật lời nhân vật bé Dan trong đoạn trích dưới đây theo cách dẫn gián tiếp:

Đứa con ngây thơ nói:

-Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít.

Chàng ngạc nhiên gạn hỏi. Đứa con nhỏ nói:

-Trước đây, thường có 1 người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả.

Câu 2: Xác định lỗi, phân tích chỗ sai và sửa lại cho đúng trong các câu sau:

â. Tôi bước vào trường có cơn gió nhẹ lướt qua, thoang thoang 1 vài phòng học đã rêu phong cổ kính.

b. Nếu không lao động thì con người và xã hội sẽ không sống được.

Câu 3:Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ từ vựng trong đoạn văn sau:

''Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Trẻ anh hùng lao động! Trẻ anh hùng chiến đấu!

(Cây tre Việt Nam-Thép Mới)

0
16 tháng 3 2022

- Chỉ ra các sự vật, hiện tượng… không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân

+  Nhút (món ăn làm bằng xơ mít muối trộn với một vài thức khác, được dùng phổ biến ở một số vùng Nghệ - Tĩnh)

+ Bồn bồn (một loại thân mềm, số ở nước, có thể làm dưa hoặc xào nấu, phổ biến ở một số vùng Tây nam Bộ)

 - Đồng nghĩa nhưng khác về âm

Phương ngữ Bắc

Phương ngữ Trung

Phương ngữ Nam

Cá quả

Lợn

Ngã

Mẹ

Bố

Cá tràu

Heo

Bổ

Mạ

Bọ

Cá lóc

Heo

Tía, ba

 - Đồng âm khác về nghĩa

Phương ngữ Bắc

Phương ngữ Trung

Phương ngữ Nam

ốm: bị bệnh

hòm: chỉ thứ đồ đựng, hình hộp, thường bằng gỗ hay kim loại mỏng, có nắp đậy.

 

ốm: gầy

hòm: chỉ áo quan (dùng khâm niệm người chết)

ốm: gầy

hòm: chỉ áo quan (dùng khâm niệm người chết)

16 tháng 3 2022

 Chỉ ra các sự vật, hiện tượng… không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân

+  Nhút (món ăn làm bằng xơ mít muối trộn với một vài thức khác, được dùng phổ biến ở một số vùng Nghệ - Tĩnh)

+ Bồn bồn (một loại thân mềm, số ở nước, có thể làm dưa hoặc xào nấu, phổ biến ở một số vùng Tây nam Bộ)

 - Đồng nghĩa nhưng khác về âm

Phương ngữ Bắc

Phương ngữ Trung

Phương ngữ Nam

Cá quả

Lợn

Ngã

Mẹ

Bố

Cá tràu

Heo

Bổ

Mạ

Bọ

Cá lóc

Heo

Tía, ba

 - Đồng âm khác về nghĩa

Phương ngữ Bắc

Phương ngữ Trung

Phương ngữ Nam

ốm: bị bệnh

hòm: chỉ thứ đồ đựng, hình hộp, thường bằng gỗ hay kim loại mỏng, có nắp đậy.

 

ốm: gầy

hòm: chỉ áo quan (dùng khâm niệm người chết)

ốm: gầy

hòm: chỉ áo quan (dùng khâm niệm người chết)