Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, b, c, d, p là chữ sô khac nhau và p là số lẻ.
a,bc x 3 = p2,bd
Chia 2 vế cho b
a,0c x 3 = p2,0d
=> a x 3 = p2 => (a x 3) < 28 nên p = 1 và a x 3 = 12 => a = 12 : 3 = 4
=> 0,0c x 3 = 0,0d => c < 4 và c = 3 để không trùng với a, c, 2, p => d = 9
Vậy : 4,b3 x 3 = 12,b9 => b = 0
=> 4,03 x 3 = 12,09
a = 4; b = 0; c = 3; d = 9; p = 1
Ta có các số sẽ là tận cùng bằng 0:
50;20;30;40;24x25;34x35;44x45.
Có 7 cặp số.
Mỗi cặp tận cùng là 0.
Tổng cộng 7 số 0 tận cùng của tích đó.
Chúc em học tốt^^
Nếu tích 2 . 2. 2 . 2 . 2 ... 2 có các thừa số chia hết cho 4 thì số đó tận cùng là 6
Mà 2003 = 4 x 500 + 3
=> 2 . 2 . 2 ... 2 = \(\overline{....6}\cdot2\cdot2\cdot2=\overline{....8}\)
2003 thừa số 2
Tích trên có tận cùng chữ số 8
Nếu tích 2 x 2 x 2 ... x 2 có thừa số chia hết cho 4 thì số đó tận cùng là 6.
Mà 2003 = 4 x 500 + 3
=> 2 x 2 x 2 x ... x 2 = (...6) x 2 x 2 x 2 = (...8)
2003 thừa số 2
Tích trên có tận cùng là số 8
bài 13:D
bài 14:D.60%
bài 15:
a,12,37+21,46+58,54+47,63
=(12,37+47,63)+(21,46+58,54)
=60+80
=140
b,6,7x5,5+6,7x3,5+6,7
=6,7x5,5+6,7x3,5+6,7x1
=6,7x(5,5+3,5+1)
=6,7x10
=67
bài16:
đáp án D.78
vì:
+ta có b sẽ là 9 hoặc 4
+ở đây hàng đơn vị ko chia hết cho bốn nên ta loại
+nếu là 39 thì kết quả lại là 78
=>vậy ta còn số 89
13).D
14).D.60%
15).12,37+21,46+58,54+47,63
=(12,37+47,63)+(21,46+58,54)
=60+80
=140
16).D
3,8 : [ x+1,05 ] = 31/9 x1/3 3,8 : [ x + 1,05 ] = 31/27 3,8 : x = 31/27 - 1,05 3,8 : x =151/180 x= 151/180 x 3,8 x=1510/6840
\(\frac{3x-0.8}{x}+14.5=15\)
\(3-\frac{0.8}{x}=15-14.5\)
\(3-\frac{0.8}{x}=0.5\)
\(\frac{0.8}{x}=3-0.5\)
\(\frac{0.8}{x}=2.5\)
\(x=\frac{0.8}{2.5}=\frac{8}{25}\)
\(\frac{3\cdot x-0.8}{x}+14.5=15\)
\(\frac{3\cdot x-0.8}{x}=15-14.5\)
\(\frac{3\cdot x-0.8}{x}=\frac{1}{2}\)
\(2\cdot\left(3\cdot x-0.8\right)=x\cdot1\)
\(6\cdot x-1.6=x\)
\(6\cdot x-x=1.6\)
\(5\cdot x=1.6\)
\(x=1.6:5\)
\(x=0.32\)
bài làm
a) \(\frac{5}{8}-\frac{2}{5}\)
\(=\frac{25}{40}-\frac{16}{40}\)
\(=\frac{9}{40}\)
b) \(1\frac{1}{10}-\frac{3}{4}\)
\(=\frac{11}{10}-\frac{3}{4}\)
\(=\frac{22}{20}-\frac{15}{20}\)
\(=\)\(\frac{7}{20}\)
c) \(\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-\frac{5}{6}\)
\(=\frac{4}{6}+\frac{3}{6}-\frac{5}{6}\)
\(=\frac{4+3-5}{6}\)
\(=\frac{2}{6}\)
\(=\frac{1}{3}\)
chúc bạn học tốt
- Tích của bốn thừa số 2 là 2 x 2 x 2 x 2 = 16 và 2003 : 4 = 500 (dư 3) nên ta có thể viết tích của 2003 thừa số 2 dưới dạng tích của 500 nhóm (mỗi nhóm là tích của bốn thừa số 2) và tích của ba thừa số 2 còn lại.
Vì tích của các thừa số có tận cùng là 6 cũng là số có tận cùng bằng 6 nên tích của 500 nhóm trên có tận cùng là 6.
- Do 2 x 2 x 2 = 8 nên khi nhân số có tận cùng bằng 6 với 8 thì ta được số có tận cùng bằng 8 (vì 6 x 8 = 48). Vậy tích của 2003 thừa số 2 sẽ là số có tận cùng bằng 8.
- Tích của bốn thừa số 2 là 2 x 2 x 2 x 2 = 16 và 2003 : 4 = 500 (dư 3) nên ta có thể viết tích của 2003 thừa số 2 dưới dạng tích của 500 nhóm (mỗi nhóm là tích của bốn thừa số 2) và tích của ba thừa số 2 còn lại.
Vì tích của các thừa số có tận cùng là 6 cũng là số có tận cùng bằng 6 nên tích của 500 nhóm trên có tận cùng là 6.
- Do 2 x 2 x 2 = 8 nên khi nhân số có tận cùng bằng 6 với 8 thì ta được số có tận cùng bằng 8 (vì 6 x 8 = 48). Vậy tích của 2003 thừa số 2 sẽ là số có tận cùng bằng 8.