Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giống nhau:
Hai dạng bài này đều trình bày lại các sự việc theo trình tự hợp lí .
Bài văn đảm bảo bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài
Khác nhau:
Kiểu bài kể lại truyện cổ tích:
Người viết kể lại một truyện cổ tích bằng lời văn của mình.
Trong truyện kể được các sự việc quan trọng, đặc biệt là yếu tố hoang đường, kì ảo.
Người viết dùng ngôi thứ ba
Các sự việc trình bày theo trình tự thời gian.
Bố cục 3 phần: MB (giới thiệu truyện cổ tích), TB (giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện, trình bày sự việc theo trình tự thời gian).
Tham khảo nha bạn Giống nhau :
-Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
– Về mặt hình thức hoán dụ giống ẩn dụ ở chỗ chỉ có một vế (vế biểu hiện), còn vế kia(vế được biểu hiện) bị che lấp đi.
Khác nhau :
- Ẩn dụ: Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng. Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác. Chức năng chủ yếu của ẩn dụ là biểu cảm.
– Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận). Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. Chức năng chủ yếu của hoán dụ là nhận thức.
Lần đầu và cũng là lần cuối nhắc em việc lấy bài trên mạng không ghi nguồn hoặc ''Tham khảo'' nha. Để chị hay CTV nào đó bắt gặp thì xin chúc mừng em đã quay vào ô xóa câu trả lời đó!