giúp em vài bài này với ạ em cảm ơn mn trước ạ

giuớ đ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13:

a vuông góc HK

b vuông góc HK

Do đó: a//b

12: góc x'AB=góc ABy

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên xx'//y'y

`#040911`

`3.11`

Vì \(\widehat{x'AB}=\widehat{ABy}=60^0\)

Mà `2` góc này nằm ở vị trí sole trong

`=>` \(xx'\text {//}yy'\) `(\text {tính chất 2 đt' //})`

`3.12`

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\text{HK }\bot\text{ }a\\\text{HK }\bot\text{ }b\end{matrix}\right.\)

`=> \text {a // b} (\text {tính chất 2 đt' //}).`

18 tháng 9 2023

Em thấy bạn Vuông nói đúng

Để chứng minh điều này, ta có thể chỉ ra trường hợp 2 góc bằng nhau nhưng không đối đỉnh.

Ví dụ:

\(\widehat {{O_1}} = \widehat {{O_2}}\) nhưng hai góc này không đối đỉnh

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Dãy đã cho là dãy số liệu.

=> Em ủng hộ bạn Tròn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Xét 2 tam giác ABC và MNP có:

AB=MN (gt)

\(\widehat {BAC} = \widehat {NMP}\) (gt)

AC=MP (gt)

Vậy \(\Delta ABC = \Delta MNP\)(c.g.c)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta MNP\) có:

\(\begin{array}{l}AB = MN\\BC = NP\\AC = MP\end{array}\)

Vậy\(\Delta ABC\) =\(\Delta MNP\)(c.c.c)

Xét \(\Delta DEF\) và \(\Delta GHK\) có:

\(\begin{array}{l}DE = GH\\EF = HK\\DF = GK\end{array}\)

Vậy\(\Delta DEF\)=\(\Delta GHK\) (c.c.c)

NM
6 tháng 10 2021

ta có : Do NB song song với MA nên

\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABN}+\widehat{MAB}=180^0\\\widehat{ABN}-\widehat{MAB}=40^0\end{cases}}\Rightarrow2\widehat{MAB}=180^0-40^0=140^0\)

Nên \(\widehat{MAB}=70^0\)

4 tháng 12 2023

loading...

a) Ta có:

∠ABD = ∠CDE = 60⁰ (gt)

Mà ∠ABD và ∠CDE là hai góc so le trong

⇒ AB // CD

b) Vẽ tia Am là tia đối của tia AB

Do AB // CD

⇒ ∠mAC = ∠ACD (so le trong)

Mà ∠mAC + ∠BAC = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠ACD + ∠BAC = 180⁰

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

+ Biểu đồ biểu diễn nhiệt độ trung bình các tháng năm 2020 tại Thành phố Hồ Chí Minh.

+ Đơn vị thời gian là tháng, đơn vị số liệu là độ C.

+ Tháng 4 có nhiệt độ trung bình cao nhất.

+ Tháng 12 có nhiệt độ trung bình thấp nhất.

+ Nhiệt độ trung bình tăng trong những khoảng thời gian từ tháng: 1 – 2; 2 – 3; 3 – 4.

+ Nhiệt độ trung bình giảm trong những khoảng thời gian từ tháng: 4 – 5; 5 – 6; 6 – 7; 8 – 9; 10 – 11; 11 – 12.

+ Nhiệt độ trung bình không đổi trong những khoảng thời gian từ tháng: 7 – 8; 9 – 10.

20 tháng 10 2021

b) Vì \(\hept{\begin{cases}2a=3b\\4b=5c\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\\\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\end{cases}}\)  \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{15}=\frac{b}{10}\\\frac{b}{10}=\frac{c}{8}\end{cases}}\Rightarrow\frac{a}{15}=\frac{b}{10}=\frac{c}{8}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{a}{15}=\frac{b}{10}=\frac{c}{8}=\frac{2a}{30}=\frac{2c}{16}=\frac{2a-b-2c}{30-10-16}=\frac{4}{4}=1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=15\\b=10\\c=8\end{cases}}\)

20 tháng 10 2021

Câu 5 :

Vì \(\hept{\begin{cases}a=2b\\b=3c\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{1}\\\frac{b}{3}=\frac{c}{1}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{6}=\frac{b}{3}\\\frac{b}{3}=\frac{c}{1}\end{cases}}\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{3}=\frac{c}{1}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{3}=\frac{c}{1}=\frac{2b}{6}=\frac{3c}{3}=\frac{a-2b+3c}{6-6+3}=\frac{6}{3}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2.6=12\\b=2.3=6\\c=2.1=2\end{cases}}\)