Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề: Trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB=3cm
a: M thuộc tia OA
N thuộc tia OB
mà OA và OB là hai tia đối nhau
nên OM và ON là hai tia đối nhau
=>O nằm giữa M và N
b: OM=OA/2=3cm
ON=OB/2=1,5cm
O nằm giữa M và N
=>MN=MO+ON
=>MN=1,5+3=4,5cm
(bạn vẽ hình ra nhé)(câu a đáng ra là phải thay C=B chứ)
a, trên tia Ox,ta có OA=4 cm; OB=8 cm
vì 4<8 nên OA<OB => A nằm giữa O và B(DPCM)
=>OA + AB = OB
AB=OB-OA=8-4=4(CM)
Vậy AB=4cm
c, vì điểm A nằm giữa O và B , B nằm giữa O và C
nên A nằm giữa O và C => OA+AC=0C =>4+8=0C =OC =12 cm
ta có AB = 4 CM ; OC = 12 CM
=> AB/OC = 4/12=1/3
HAY OC=3AB
vậy...........
a)độ dài đoạn thẳng AB=6(cm)
b)độ dài đoạn thẳng OM=7(cm)
c)bởi vì O là gốc chung của 2 tia Ox và Oy nên điểm M thuộc Ox và điểm N thuộc Oy nên O nằm giữa 2 điểm M và N
d)điểm D nằm giữa hai điểm còn lại vì OC ngắn hơn OD nên D nẵm giữa hai điểm còn lại
vẽ để sau
Giải
a) Trên tia Ox, vì OE<OF ( 2cm<4cm) nên điểm E nằm giữa hai điểm O và F(1). Ta có:
OE + EF = OF
=> EF = OF - OE
thay số EF = 4 - 2 = 2cm
b)Vì 2cm = 2cm nên ta khẳng định OE = EF(2)
Từ hai đẳng thức (1) và (2), ta có thể khẳng định E là trung điểm của đoạn thẳng OF.
Xong rùi đó.
a) Ta thấy: M ∈ Ox; N ∈ Oy
Ox và Oy là 2 tia đối nhau
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và N.
b) Vì M là trung điểm OA
\(\Rightarrow OM=AM=\dfrac{1}{2}\cdot OA\)
\(\Rightarrow OM=\dfrac{1}{2}\cdot6=3\left(cm\right)\) (do OA = 6cm)
Vì N là trung điểm OB
\(\Rightarrow ON=BN=\dfrac{1}{2}\cdot OB\)
\(\Rightarrow ON=\dfrac{1}{2}\cdot3=\dfrac{3}{2}\left(cm\right)\) (chỗ này sửa đề Oy = 3cm => OB = 3cm nhé)
Vì O ∈ MN \(\Rightarrow OM+ON=MN\)
\(\Rightarrow MN=3+\dfrac{3}{2}=4,5\left(cm\right)\)
Cảm on