Cho nửa đường tròn tâm (O) đường kính AB, tiếp tuyến Bx. Qua c trên nửa đường tròn kẻ ti...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2023

a: Xét (O) có

MC,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MC=MB

=>M nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của BC

=>MO\(\perp\)BC

b: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>BC\(\perp\)AC tại C

=>BC\(\perp\)AN tại C

=>ΔBNC vuông tại C

Ta có: \(\widehat{NCM}+\widehat{MCB}=\widehat{NCB}=90^0\)

\(\widehat{CNM}+\widehat{CBM}=90^0\)(ΔNCB vuông tại C)

mà \(\widehat{MCB}=\widehat{MBC}\)

nên \(\widehat{NCM}=\widehat{CNM}\)

=>ΔMNC cân tại M

=>MN=MC

mà MC=MB

nên MN=MB

=>M là trung điểm của BN

c: ta có: CH\(\perp\)AB

NB\(\perp\)BA

Do đó: CH//NB

Xét ΔANM có CI//NM

nên \(\dfrac{CI}{NM}=\dfrac{AI}{AM}\left(3\right)\)

Xét ΔAMB có IH//MB

nên \(\dfrac{IH}{MB}=\dfrac{AI}{AM}\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(\dfrac{CI}{NM}=\dfrac{IH}{MB}\)

mà NM=MB

nên CI=IH

=>I là trung điểm của CH

4 tháng 12 2015

c) Ta có CH vuông góc AB=> CH//BN=> IH/BM=AI/AM=IC/MN mà BM=MN=> IH=IC=>đpcm

a: Xét (O) có

MC,MB là các tiếp tuyến

nen MB=MC

mà OB=OC

nên OM là đường trung trực của bC

=>OM vuông góc với BC

b: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

DO đo: ΔACB vuông tại C

=>OM//AN

Xét ΔBAN có

O là trung điểm của BA

OM//AN

DO đó: M là trung điểm của BN

9 tháng 11 2017
  • Akai Haruma52GP
  • Nguyễn Thanh Hằng41GP
  • An Nguyễn Bá30GP
  • Hoàng Thị Ngọc Anh19GP
  • Trần Quốc Lộc14GP
  • lê thị hương giang13GP
  • Ace Legona13GP
  • Nguyễn Xuân Tiến 2412GP
  • Hoàng Thị Ngọc Mai11GP
  • Nguyễn Huy Tú
25 tháng 11 2017

Đây nè bà Phạm Thị Thạch Thảo hấp
HINH BI.JPG
a) T/c 2 tiếp tuyến cắt nhau :
MC = MB và OC = OB OM là trung trực của BC OMBC⇒OM⊥BC
b) Tam giác ABC nội tiếp (O) đường kính AB tam giác ABC vuông tại C ACBC⇒AC⊥BC⇒ AC // OM hay AN // OM, mà O là trung điểm của AB M là trung điểm của BN (Đlí ĐTB của tam giác)
c) Có CH // NB (vì cùng vuông góc AB)
ΔAHIΔABMHIBM=AIAM⇒ΔAHI∼ΔABM⇒HIBM=AIAM (1)
ΔAICΔAMNCIMN=AIAMΔAIC∼ΔAMN⇒CIMN=AIAM (2)
Từ (1)(2) HIBM=CIMN⇒HIBM=CIMN mà BM = MN HI=CI⇒HI=CI⇒ đpcm.

Chúc bà học tốt!

15 tháng 11 2021

a: Xét (O) có 

MB là tiếp tuyến

MC là tiếp tuyến

Do đó: MB=MC

hay M nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của BC

15 tháng 11 2021

có phần b) ko ạ

28 tháng 11 2016

O A B C N M H K I

a/ Xét tam giác MAO và tam giác MCO có

MA = MC

MO chung

AO = AC

=> tam giác MAO = tam giác MCO

\(\Rightarrow\widehat{AOM}=\widehat{COM}\)

\(\Rightarrow OM\) là phân giác \(\widehat{AOC}\) mà tam giác AOC cân tạo O

\(\Rightarrow OM\) là đường cao của tam giác AOC

\(\Rightarrow\)OM vuông góc với AC

b/ Từ câu a ta suy ra được OM vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến

\(\Rightarrow\)OM vuông góc AC

Mà NC vuông góc AC

=> OM // NC (1)

ta lại có AI = IC (2)

Từ (1) và (2) => OM là đường trung bình của tam giác ONC

=> M là trung điểm của AN

c/ Ta thấy rằng CH // AN (vì cùng vuông góc AB)

\(\Rightarrow\frac{CK}{MN}=\frac{BK}{BM}=\frac{KH}{AM}\)

Mà MN = AM nên => CK = KH

Vậy K là trung điểm của CH

em moi hoc lop 8 anh oi