cho bảng số liệu : Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước ( GDP) của Ấn Độ

Các ngành kinh tế

Tỉ trong cơ cấu GDP(%)

1995

1999

2001

Nông-lâm-thủy sản

28,4

27,7

25,0

Công nghiệp-xây dựng

27,1

26,3

27,0

Dịch vụ

44,5

46,0

48,0

 a. nhận xét chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Ấn Độ

#Hỏi cộng đồng OLM #Địa lý lớp 8
0
Câu 1: dựa vào bảng số liệu sau đây: tỷ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của Việt nam năm 1990 và năm 2000(đơn vị %) Năm 1990 2000 Nông Nghiệp 38,7 24,3 Công Nghiệp 22,7 36,6 Dịch Vụ 38,6 39,1 hãy nêu nhận xét về sự chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế nước ta từ năm 1990 -> 20000. Giải thích tại sao có sự chuyển dịch cơ cấu kinh...
Đọc tiếp

Câu 1: dựa vào bảng số liệu sau đây: tỷ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của Việt nam năm 1990 và năm 2000(đơn vị %)

Năm 1990 2000
Nông Nghiệp 38,7 24,3
Công Nghiệp 22,7 36,6
Dịch Vụ 38,6 39,1

hãy nêu nhận xét về sự chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế nước ta từ năm 1990 -> 20000. Giải thích tại sao có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thời kì 1990 -> 2000.

Câu 2: cho bảng số liệu dưới đây:

cơ cấu các nhóm đất chính trên lãnh thổ đất liền của nước ta

Nhóm Đất Tỷ lệ ( diện tích đất)
Nông Nghiệp 11%
Công Nghiệp 65%
Dịch Vụ 39%

a) hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính.

b) nhận xét và giải thích.

1
31 tháng 10 2018

Trong mỗi đời người, luôn tồn tại những kí ức, có những kí ức vui ta muốn nhớ mãi nhưng cũng có những kí ức buồn ta muốn quên đi. Đối với tôi, kí ức khiến tôi muốn nhớ mãi là thời học trò trong những năm cấp hai của tôi. Mỗi năm học trôi qua, tôi đều có thêm người thầy, người cô để ghi nhớ trong trái tim mình và năm nay cũng vậy. Chỉ trong khoảnh khắc vài tháng, cô giáo dạy văn của tôi đã để lại trong tôi những ấn tượng sâu sắc.

Ắt hẳn các bạn ngồi đây cảm thấy lời của tôi là nghịch lí. Tôi đang học lớp chín thì đáng lí ra tôi phải viết về những thầy cô trong các năm học trước của mình, nhưng tôi lại viết về người cô đang dạy tôi trong năm học này? Có thể đối với những bạn khác, cô chỉ mới đứng lớp trong hai tháng. Nhưng với tôi, cô đã gắn bó hơn sáu tháng rồi.

Cô đã dạy văn tôi trong suốt ba tháng hè. Và đó cũng là khoảng thời gian tuyệt vời nhất đối với tôi. Cô là một người rất tận tụy, giảng giải chu đáo cho học sinh. Khi cô giảng bài, giọng nói ấm áp, truyền cảm của cô đã thu hút chúng tôi vào bài học. Cô giảng giải, phân tích từng chi tiết nhỏ nhất của bài học, cho học sinh cảm nhận ý nghĩa của từng chi tiết đó rồi phát triển thành những lời văn sâu sắc, đầy ý nghĩa. Nhờ những bài giảng của cô mà chúng tôi thêm yêu nàng Kiều mười lăm năm lưu lạc, thêm yêu Vũ Nương – người con gái tư dung tốt đẹp. Những bài mà trước đây đọc không hiểu, giờ đây chúng tôi thấy nó mới hay, mới sâu sắc làm sao! Người ta thường nói tiết Văn là tiết ru ngủ nhưng điều kì lạ là khi cô giảng chúng tôi càng cảm thấy thú vị hơn, ý nghĩa hơn. Chắc có lẽ chính nhờ vậy mà cô luôn được học sinh chúng tôi yêu mến.

Khi vào năm học, tôi vui sướng biết bao khi được cô làm chủ nhiệm. Trong vai trò chủ nhiệm, cô trông nghiêm túc hơn hồi hè. Khi lớp hạng cao, cô khuyến khích, khen thưởng, mỗi lần lớp hạng thấp, cô nhắc nhở, động viên lớp cố gắng hơn. Mẹ tôi cũng là một giáo viên chủ nhiệm nên tôi có thể hiểu được sự vất vả, nặng nề thế nào khi đảm nhận chủ nhiệm một lớp cuối cấp. Càng hiểu nỗi vất vả của cô bao nhiêu, tôi càng quyết tâm phải giúp lớp lấy được hạng cao bấy nhiêu. Có thể đối với các lớp khác, tiết chủ nhiệm luôn là tiết nặng nề nhất, bởi tiết đó luôn khiến các bạn khác lo sợ vì bị mắng. Nhưng với lớp tôi, giờ chủ nhiệm lại được nghe những câu chuyện hay, ý nghĩa trong cuộc sống. Tôi yêu những câu chuyện đó vì nó luôn giúp chúng tôi rút ra được những bài học quý giá cho riêng mình. Tôi đã từng đạt giải ba trong kì thi học sinh giỏi lớp tám. Có lẽ vì vậy mà cô kì vọng vào tôi trong kì thi năm nay. Tôi tự hứa mình phải cố gắng hơn, mình phải đậu để không khiến cô thất vọng. Nhưng tôi đã thất bại. Những tưởng cô sẽ la mắng tôi, trách móc tôi, nhưng không. Tôi vẫn nhớ mãi câu nói của cô khuyến khích các bạn trong lớp: “Cho dù các con thi không đậu cũng đừng buồn, vì các con còn nhiều cơ hội khác để bắt lấy.” Nhưng thật sự cô càng khuyến khích thì tôi lại càng thấy lòng ray rứt hơn. Tôi đã tự hỏi với lòng mình tôi đã cố gắng hết sức chưa, tôi đã tập trung vào môn văn chưa? Mặc dù vậy, cô vẫn không hề la rầy, trách cứ tôi một lời nào mà vẫn dịu dàng động viên, an ủi tôi. Chính điều đó sẽ là động lực cho tôi bước tiếp và cố gắng, nỗ lực hơn nữa trên con đường học vấn của mình.

Lớp chúng tôi có một bạn tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng học rất giỏi. Cả nhóm chúng tôi tổ chức sinh nhật cho bạn đó nhưng trong lớp lại có bạn nói: “Tại sao chỉ có sinh nhật bạn đó là tổ chức còn sinh nhật tụi mình thì không tổ chức?” Nghe thấy câu nói đó, cô đã nói: “Gia cảnh bạn khó khăn, có lẽ mấy năm nay cũng chưa có được một ngày sinh nhật cho mình, tuy ở đây chỉ là một chút gì đó nhỏ thôi nhưng ít nhất cũng khiến bạn cảm thấy vui…”. Nói đến đây, cô đã khóc. Nhìn giọt nước mắt của cô rơi xuống mà lòng chúng tôi chạnh lại. Chỉ là một khoảnh khắc ngắn ngủi, chỉ từ lời nói của cô thôi mà đã khiến chúng tôi hiểu được thế nào là sự sẻ chia, thế nào là ấm áp tình bạn. Giọt nước mắt ấy đã khiến chúng tôi phải nhìn lại mình. Chúng tôi được sống trong hoàn cảnh đầy đủ, may mắn hơn thì tại sao lại không chia sẻ sự may mắn đó cho người bạn của mình để họ cảm thấy lòng ấm áp hơn? Khi nhìn những giọt nước mắt ấy, tôi chợt nhận ra cô không chỉ là một giáo viên tận tụy mà còn là một người đồng cảm với học sinh, luôn cố gắng thấu hiểu học sinh của mình.

Văn của tôi không bóng bẩy, trau chuốt, cũng không đặc sắc như những bài văn mà các bạn đã đọc. Khi tôi viết những dòng cảm nhận này, tôi chẳng nghĩ rằng mình sẽ được giải. Tôi chỉ viết bằng tấm lòng yêu thương, kính trọng cô từ sâu thẳm trong con tim mình. Tôi không nêu tên cô ra vì tôi nghĩ các bạn cũng có thầy giáo, cô giáo dạy văn như tôi và tôi cho rằng cô cũng không thích như vậy.

Sáu tháng, chưa đầy một năm nhưng cô đã để lại trong tôi một ấn tượng sâu sắc. Cô như là nguồn cảm hứng cho những bài văn của tôi và nếu mái trường là ngôi nhà thứ hai thì cô chính là người mẹ thứ hai của tôi. Cô ơi, con cảm ơn cô vì những gì cô đã dành cho con, con sẽ cố gắng để thành công và “gặt được nhiều lúa vàng” trong cuộc sống.

QUỐC GIA NĂM 2005 NĂM 2008 Cam-pu-chia 453.3 711.0 Xin-ga-po 28351.5 37597.3 Thái Lan 2674.2 4042.8 Việt Nam 642.0 1052.0 Vẽ biểu đồ về sự tăng trưởng GDP của một số quốc gia , khu vực thuộc châu Á ....
Đọc tiếp
QUỐC GIA NĂM 2005 NĂM 2008
Cam-pu-chia 453.3 711.0
Xin-ga-po 28351.5 37597.3
Thái Lan 2674.2 4042.8
Việt Nam 642.0

1052.0


Vẽ biểu đồ về sự tăng trưởng GDP của một số quốc gia , khu vực thuộc châu Á . Tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân đầu người của một số nước Đông Nam Á , giai đoạn 2005-2008(đơn vị USD)

0
Câu 1. Những cơ hội và những thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập ASEAN?  Câu 2. Phân tích ảnh hưởng của vị trí, lãnh thổ đối với tự nhiên và phát triển kinh tế nước ta ..Câu 3.  Biển đã đem lại những thuận lợi  và khó khăn gì  đối với  kinh tế và đời sống của nhân dân ta?Câu 4. Trình bày sự giống và khác nhau giữa địa hình đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng...
Đọc tiếp

Câu 1Những cơ hội và những thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập ASEAN?  Câu 2. Phân tích ảnh hưởng của vị trí, lãnh thổ đối với tự nhiên và phát triển kinh tế nước ta ..

Câu 3.  Biển đã đem lại những thuận lợi  và khó khăn gì  đối với  kinh tế và đời sống của nhân dân ta?

Câu 4Trình bày sự giống và khác nhau giữa địa hình đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long?

Câu 5. Đặc diểm chung của khí hậu nước ta ?

Câu 6Vì sao khí hậu nước ta lại đa dạng và thất thường?

    Câu 7Em hãy cho biết những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại ?

  Câu 8Em hãy trình bày 4 đặc điểm chung của sông ngòi nước ta :

  Câu 9.  Em hãy trình bày nguyên nhân và biện pháp hạn chế nước  sông bị ô nhiễm?

Câu 10.  So sánh 3 nhóm đất chính ở nước ta :

Câu 11. Thiên nhiên nước ta có  những đặc điểm chung nào ?

Câu 12. Miền núi nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế – xã hội ?

II Phần bài tập

Bài 1. Cho bảng số liệu  Bình quân GDP đầu người của  một số nước Châu á năm 2001. đv USD

Quốc gia

Cô-oét

Hàn Quốc

Trung Quốc

Lào

GDP/người

19.040

8.861

911

317

a, Hãy vẽ biểu đồ thể hiện mức thu nhập bình quân đầu người của một số nước Châu á.

b, Nhận xét và giải thích

Bài 2.  Dựa vào bảng số liệu sau:

Khu vực

Diện tích(nghìn km2)

Dân số(Triệu người)

Châu á

43.608

3.548

Nam á

4.495,6

1.298,2

a, Tính tỉ lệ diện tích và dân số của Nam á so với Châu á

b, Tính mật độ dân số của Châu á và của Nam á

c, Vẽ biểu đồ so sánh tỉ lệ diện tích và dân số của Nam á so với châu á

 

Bài 3. Dựa vào bảng số liệu về nhiệt độ lượng mưa của một địa phương dưói đây:

        Tháng

Yếu tố

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Tb năm

Nhiệt độ (0C)

3,2

4,1

8,0

13,5

18,8

23,1

27,1

27,0

22,8

17,4

11,3

5,8

12,5

Lượng mưa (mm)

59

59

83

93

93

76

145

142

127

71

52

37

1037

 

A, Vẽ biểu đồ về nhiệt độ, lượng mưa theo số liệu đã cho

B, Xác định địa phương trên thuộc miền khí hậu nào?

 

Bài 4. Dựa vào bảng số liệu dưới đây:

Khu vực

Diện tích (nghìn km2)

Dân số (triệu người)

Mật độ (người/km2)

Đông á

11.762

1.503

 

Nam á

4.489

1.356

 

Đông Nam á

4.495

519

 

Trung á

4.002

56

 

Tây nam á

7.016

286

 

A, tính mật độ dân số của các khu vực trên

B, Vẽ biểu đồ so sánh mật độ dân số của một số khu vực châu á theo bảng trên

giúp mình nhé ai nhanh nhất mình sẽ tính điểm cho

12
20 tháng 5 2021

Câu 1. Những cơ hội và những thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập ASEAN?  

* Cơ hội :

- Việt Nam có cơ hội tham gia tất cả các hoạt động của ASEAN trên các lĩnh vực: Kinh tế, Văn hóa, Giáo dục, Công nghệ.

- Việt Nam có cơ hội thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

- Mở rộng thị trường ra tầm quốc tế.

- Tạo thêm việc làm,cải thiện đời sống của người dân.

- Có cơ hội tếp xúc và học hỏi khoa học - kĩ thuật tiên tiến của các nước thành viên.

- Tăng cường hợp tác an ninh quốc phòng trong khu vực.

* Thách thức: 

- Chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế.

- Sự chênh lệch về trình độ sản xuất,thu nhập so với 1 số nước trong khu vực.

- Sự khác biệt về thể chế chính trị.

- Sự khác biệt về ngôn ngữ giữa các nước.

20 tháng 5 2021

Câu 2. Phân tích ảnh hưởng của vị trí, lãnh thổ đối với tự nhiên và phát triển kinh tế nước ta.

- Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. 
- Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và địa trung hải, trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động thực vật nên có nhiều tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú. 
- Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên thành các vùng tự nhiên khác nhau giữa miền Bắc với miền Nam, giữa miền núi và đồng vằng, ven biển, hải đảo. 
- Việt Nam nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới. 
- Nước ta còn là cửa ngõ mở lối ra biển thuận lợi cho các nước Lào, Đông bắc Thái Lan, Campuchia và khu vực Tây Nam Trung Quốc. 
Vị trí địa lí thuận lợi như vậy có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, thu hút vốn đầu tư của nước ngoài. 
- Vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước, đặc biệt là với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.

* Khó khăn: 
- Nước ta cũng nằm trong vùng có nhiều thiên tai nhất là bão, lũ lụt, hạn hán thường xảy ra hằng năm. 
- Biên giới dài, vùng biển rộng lớn nên việc bảo vệ chủ quyền là hết sức quan trọng. 
- Đất nước kéo dài theo hướng Bắc - Nam làm giao thông xuyên Việt tốn kém, khó khăn trong điều hành quản lý kinh tế xã hội. 
- Nằm ở vùng kinh tế năng động phải cạnh tranh tích cực với các nước ( đây là điểm khó khăn và thuận lợi ).

1. Nêu tên, hướng, thời gian, phạm vi tác động của gió mùa Đông ở nước ta. Ảnh hưởng cũ; đông đến tự nhiên nước là gì? 2. Cho Bảng số liệu sau: Sản lượng điện của thế giới năm 2001 ( tỉ KWh) Tổng Thủy điện Nhiệt điện Điện nguyên tử Điện khác 14.851,6 2.571,1 9.508,1 2.520,7 ...
Đọc tiếp

1. Nêu tên, hướng, thời gian, phạm vi tác động của gió mùa Đông ở nước ta. Ảnh hưởng cũ; đông đến tự nhiên nước là gì?

2. Cho Bảng số liệu sau: Sản lượng điện của thế giới năm 2001 ( tỉ KWh)

Tổng Thủy điện Nhiệt điện Điện nguyên tử Điện khác
14.851,6 2.571,1 9.508,1 2.520,7 251,7

a) Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu sản lượng điện của thế giới năm 2001.

b) Nhận xét.

1
8 tháng 7 2017

- Gió mùa đông:

+ Hoạt động thành từng đợt từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với đặc điểm chung là lạnh và khô

+ Nửa đầu mùa đông , không khí lạnh từ lục địa Trung Hoa đi thẳng vào nước ta nên lạnh và khô.

+ Nửa sau mùa đông, không khí lạnh di chuyển ra phía biển rồi mới vào nước ta nên bớt lạnh khô. Ven biển và đồng bằng sông Hồng có mưa phùn nhỏ.

+ Gió mùa đông làm cho khu vực phía bắc vĩ tuyến \(16^oC\) có mùa đông lạnh, có 3 tháng nhiệt độ trung bình xuống dưới \(20^oC\). Số tháng lạnh và độ lạnh giảm dần về phía nam. Huế không có tháng nào lạnh dưới \(20^oC\)

Cho bảng số liệu cơ cấu GDP của Ấn Độ năm 1995 và 2001: Các ngành kinh tế 1995 2001 Nông-lâm-ngư nghiệp 28,4 25,0 Công nghiệp xây dựng 27,1 27,0 Dịch vụ 44,5 48,0 (Đơn vị %) a,Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ trong 2 năm đó b,Rút ra nhận xét cần...
Đọc tiếp

Cho bảng số liệu cơ cấu GDP của Ấn Độ năm 1995 và 2001:

Các ngành kinh tế 1995 2001
Nông-lâm-ngư nghiệp 28,4 25,0
Công nghiệp xây dựng 27,1 27,0
Dịch vụ 44,5 48,0

(Đơn vị %)

a,Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ trong 2 năm đó

b,Rút ra nhận xét cần thiết

8
30 tháng 12 2017

b)- Tỉ trọng ngành nông lâm thủy sản thì giảm (3,4%) nhưng tỉ trọng ngành dịch vụ thì tăng liên tục (3,5%). công nghiệp có nhiều biến động

- Ngành dịch vụ luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, kế đến là ngành công nghiệp. Thấp nhất là ngành nông lâm thủy sản

27 tháng 12 2016

a,biểu đồ thì bạn tự vẽ

b)Nhận xét

-Ngành Nông-lâm-thủy sản chiếm tỉ trọng thấp và có xu hướng giảm tỉ trọng vào cơ cấu GDP

-Ngành Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao và có xu hướng tăng tỉ trọng vào cơ cấu GDP

=> nền kinh tế ngày càng phát triển

Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên?A. Nội chí tuyến; gần trung tâm khu vực Đông Nam Á; cầu nối; tiếp xúc các luồng gió mùa và sinh vật.C. Nằm trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương đây là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất trên thế giới.B. Nằm trên tuyến đường hàng hải, hàng không quan trọng của thế giới.D. Nằm trên các tuyến đường bộ,...
Đọc tiếp

Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên?

A. Nội chí tuyến; gần trung tâm khu vực Đông Nam Á; cầu nối; tiếp xúc các luồng gió mùa và sinh vật.

C. Nằm trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương đây là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất trên thế giới.

B. Nằm trên tuyến đường hàng hải, hàng không quan trọng của thế giới.

D. Nằm trên các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á.

3
19 tháng 3 2022

nhầm nhé, chọn câu A

19 tháng 3 2022

Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên?

Vị trí nội chí tuyến.

- Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.

- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.

dựa vào số liệu xuất nhập khẩu của 1 số quốc gia đông nam á năm 20 nhật bản trung quốc hàn quốc xuất khẩu 403,50 266,620 150,44 nhập khẩu 349,09 243,520 141,10 a)vẽ biểu đồhình tròn thể hiện xuất, nhập khẩu của từng nước b)nhận xứt giá trị xuất nhập khẩu của 3 nước,nước nào có giá trị xuất khẩu vượt nhập cao nhất trong 3 nước...
Đọc tiếp

dựa vào số liệu xuất nhập khẩu của 1 số quốc gia đông nam á năm 20

nhật bản trung quốc hàn quốc
xuất khẩu 403,50 266,620 150,44
nhập khẩu 349,09 243,520 141,10

a)vẽ biểu đồhình tròn thể hiện xuất, nhập khẩu của từng nước

b)nhận xứt giá trị xuất nhập khẩu của 3 nước,nước nào có giá trị xuất khẩu vượt nhập cao nhất trong 3 nước đó

2
30 tháng 12 2016

nhật bản có xuất khẩu và nhập khẩu phát triển

21 tháng 1 2018

a) Biểu đồ:

biểu đồ giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước Dông Á năm 2001

b) Nhận xét:

- Trong ba quốc gia trên Nhật Bản là nước có giá trị xuất, nhập khẩu cao nhất, nước có giá trị xuất, nhập khẩu thấp nhất là Hàn Quốc.

- Cả ba quốc gia trên đều là nước có giá trị xuất khẩu lớn hơn giá trị nhập khẩu (xuất siêu). Nước có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu nhiều nhất là Nhật Bản.

năm194319932001Độ che phủ432636A, tỉ lệ %che phủ rừng so với diện tích đất liềnB, vẽ biểu đồ theo tỉ lệ đó (đơn vị %)C, nhận xét về xu hướng biến...
Đọc tiếp

năm

1943

1993

2001

Độ che phủ

43

26

36

A, tỉ lệ %che phủ rừng so với diện tích đất liền

B, vẽ biểu đồ theo tỉ lệ đó (đơn vị %)

C, nhận xét về xu hướng biến động

1
14 tháng 5 2023

A, tỉ lệ che phủ rừng=s che phủ/s rừng *100%

b, vẽ biểu đồ cột

c,tỉ lệ che phu rừng giảm từ năm 1943-1993(..%), tăng từ năm 1993-2001(...%)

tỉ lệ che phủ rừng năm 1943 cao nhất(...%) tỉ lệ che phủ rừng năm 1993 thấp nhất(..%)

diện tích rừng từ 1943-1993 giảm(..ha) do chiến tranh tàn phá,khai thác quá mức quy định

diện tích rừng từ 1993-2001 tăng(...ha) do đã có biện pháp bảo vệ

Cho bảng số liệu sau: Sản lượng lúa, cà phê của Đông Nam Á và thế giới (%) Lãnh thổ Lúa Cà Phê Đông Nam Á 26 19.0 Thế Giới 100.0 100.0 Hãy nhận xét và giải thích sản lượng lúa và cà phê của khu vực Đông Nam Á so với thế...
Đọc tiếp

Cho bảng số liệu sau:

Sản lượng lúa, cà phê của Đông Nam Á và thế giới (%)

Lãnh thổ Lúa Cà Phê
Đông Nam Á 26 19.0
Thế Giới 100.0 100.0

Hãy nhận xét và giải thích sản lượng lúa và cà phê của khu vực Đông Nam Á so với thế giới?

2

Các nước Đông Nam Á có sản lượng lúa nhiều hơn sản lượng cà phê. Điều này chứng tỏ rằng các nước Đông Nam Á chủ trọng sản xuất cây lương thực thay vì cây công nghiệp.

Sản lượng lúa và cà phê của các quốc gia Đông Nam Á chiếm tỷ trọng khá lớn so với sản lượng chung của thế giới:

+ Lúa chiếm hơn 1/5 tổng sản lượng lúa thế giới.

+ Cà phê chiếm tới gần 1/5 tổng sản lượng cà phê của thế giới.

=> NÔNG NGHIỆP TƯƠNG ĐỐI PHÁT TRIỂN.

so sánh đặc điểm địa hình khu vực đồi núi nước ta khu vực/ các yếu tố vùng núi Đông Bắc vùng núi Tây Bắc vùng núi Trường Sơn Bắc vùng núi Trường Sơn Nam phạm vi phân bố độ cao trung bình và đỉnh núi cao nhât hướng núi chính cảnh đẹp nổi tiếng ảnh hưởng của địa...
Đọc tiếp

so sánh đặc điểm địa hình khu vực đồi núi nước ta

khu vực/ các yếu tố vùng núi Đông Bắc vùng núi Tây Bắc vùng núi Trường Sơn Bắc vùng núi Trường Sơn Nam
phạm vi phân bố
độ cao trung bình và đỉnh núi cao nhât
hướng núi chính
cảnh đẹp nổi tiếng
ảnh hưởng của địa hình tới khí hậu

1
16 tháng 3 2017

Sự khác biệt giữa địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc.

dong bac va tay bac

Sự khác biệt giữa địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.

truong son dong va truong son bac