Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a). \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)
b). \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\)
a) Cấu hình electron của cation liti (Li+) là 1s2 và anion oxit (O2-) là 1s2s2p
b) Điện tích ở (Li+) do mất 1e mà có, điện tích ở (O2-) do nhận thêm 2e mà có
c) Nguyên tử khí hiếm He có cấu hình giống Li+
Nguyên tử khí hiếm Ne có cấu hình giống O2-
d) Vì mỗi nguyên tử liti chỉ có thể nhường 1e, mà một nguyên tử oxi thu được 2e.
2Li -> 2(Li+) + 2e;
O + 2e -> O2-
2Li+ + O2- -> Li2O
a) Tổng số electron là 7, suy ra số thứ tự của nguyên tố là 7. Có 2 lớp electron suy ra nguyên tố ở chu kì 2. Nguyên tố p có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên thuộc nhóm VA. Đó là ni tơ. Công thức phân tử hợp chất với hidro là NH3
b) Công thức electron và công thức cấu tạo của phân tử NH3
\(A+3e\rightarrow A^{3-}\)
Vậy A có 18+3=21e
A=P+N=21+16=37( vì P=E)
Số e hóa trị là: 3
Cấu hình e: 1s22s22p63s23p64s23d104p2
a)
R có 17e → R nằm ở ô thứ 17
R có 3 lớp e → R thuộc chu kì 3
e cuối cùng của R điền vào phân lớp p → R thuộc nhóm A
R có 7e lớp ngoài cùng → R thuộc nhóm VIIA
b)\(X:1s^22s^22p^63s^1\)
X có 11e → X nằm ở ô thứ 11
X có 3 lớp e → X thuộc chu kì 3
e cuối cùng của X điền vào phân lớp s → X thuộc nhóm A
X có 1e lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm IA
\(Y:1s^22s^22p^5\)
Y có 9e → R nằm ở ô thứ 9
Y có 2 lớp e → Y thuộc chu kì 2
e cuối cùng của Y điền vào phân lớp p → Y thuộc nhóm A
Y có 7e lớp ngoài cùng → Y thuộc nhóm VIIA
\(Z:1s^22s^22p^6\)
Z có 9e → R nằm ở ô thứ 10
Z có 2 lớp e → Z thuộc chu kì 2
e cuối cùng của Z điền vào phân lớp p → Z thuộc nhóm A
Z có 8e lớp ngoài cùng → Z thuộc nhóm VIIIA
c)\(X^-:1s^22s^22p^63s^23p^6\rightarrow X:1s^22s^22p^63s^23p5\)
X có 17e → X nằm ở ô thứ 17
X có 3 lớp e → X thuộc chu kì 3
e cuối cùng của X điền vào phân lớp p → X thuộc nhóm A
X có 7e lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm VIIA
\(Y^{2+}:1s^22s^22p^63s^23p^6\rightarrow Y:1s^22s^22p^63s^23p^64s^2\)
Y có 20e → R nằm ở ô thứ 20
Y có 4 lớp e → Y thuộc chu kì 4
e cuối cùng của Y điền vào phân lớp s → Y thuộc nhóm A
Y có 2 lớp ngoài cùng → Y thuộc nhóm IIA
d)\(X^{3+}:1s^22s^22p^6\rightarrow X:1s^22s^22p^63s^23p^1\)
X có 13e → X nằm ở ô thứ 13
X có 3 lớp e → X thuộc chu kì 3
e cuối cùng của X điền vào phân lớp p → X thuộc nhóm A
X có 3e lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm IIIA
\(Y^{2-}:1s^22s^22^6\rightarrow Y:1s^22s^22p^4\)
Y có 8e → Y nằm ở ô thứ 8
X có 2 lớp e → X thuộc chu kì 2
e cuối cùng của X điền vào phân lớp p → X thuộc nhóm A
X có 6e lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm VIA
Theo đề ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}2P_M+N_M+4P_X+2N_X=186\\2P_M-N_M+4P_X-2N_X=54\\P_M+N_M-P_X-N_X=21\\2P_M+N_M-2-2P_X-N_X-1=27\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=26\\N_M=30\\P_X=17\\N_X=18\end{matrix}\right.\)
Vậy M là Fe ; X là Cl
CHe (M) :1s22s22p63s23p64s2
CHe(M2+) :1s22s22p63s23p6
CHe (X) : 1s22s22p63s23p5
CHe(X-) :1s22s22p63s23p6
gọi \(E_M,P_M,N_M\) là số electron, proton, nowtron của M
gọi \(E_X,P_X,N_X\) là số electron, proton, notron của X(\(\left(2E_M+2N_M+2P_M\right)+\left(E_X+Z_X+P_X\right)=140\)
\(\left(4P_M+2N_M\right)+\left(2P_X+N_X\right)=140\) (1) VÌ P=E
\(\left(4P_M+2P_X\right)-\left(2N_M+N_X\right)=44\) (2)
Số ion \(m^+\) tức là mất 1 electron
số ion \(x^{2-}\) tức là nhận thêm 2 electron
\(\left(P_M\left|+\right|N_M\right)-\left(P_X+N_X\right)\)=23 (3)
\(\left(P_M+N_M+E_M-1\right)-\left(P_X+N_X+E_X+3\right)\)=31 (4)
Từ đó giải hệ 4 ẩn
lấy (1)+(2) và lấy (4)-(3)
giải được p,e,n
\(\)