Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình hóa học phản ứng
CaCl2 + Na2CO3 ---> CaCO3 + 2NaCl
1 : 1 : 1 : 2 (1)
Ta có \(n_{CaCl_2}=\frac{m}{M}=\frac{11,1}{111}=0,1\)(mol) (2)
Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn , kết hơp (1) và (2) ta được
\(n_{Na_2CO_3}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Na_2CO_3}=n.M=0,1.106=10,6\left(g\right)\)
Vậy giá trị của M là 10,6 => Chọn A
27
Đó là tui nghĩ chứ hổng phải người khác nghĩ nên tui cũng hôg bít đúng hay sai
:3333
M(OH)3
hóa trị của nhóm Oh la I gọi hóa trị của M là x ta có
x.1=1.3=>x+III
vậy M có hóa trị III
=> oxit có M là M2O3( phương pháp chéo )
ta có 2M +16.3=102
2M +48=102
2M =54
=M=27(nhôm )
e học lớp 5 nha anh hoặc chị nhận đc thì k cho e nhé
C. Nguyên tử cùng loại hay khác loại.
→ Phân tử của hợp chất sẽ được tạo nên từ 2 hay nhiều loại nguyên tố hóa học trở lên
HT
số mol ZnO tham gia phản ứng :
nZnO = \(\frac{m}{M}\)= \(\frac{16,2}{81}\)= 0,2 mol
theo PTHH ta có:
nZn = nZnO = 0,2 mol
=> mZn = n . M = 0,2 . 65 = 13g
Maxit = 98 đvC
\(\Rightarrow M_H.2+M_S.x+M_O.4=98\)
\(\Rightarrow1.2+32.x+16.4=98\)
\(\Rightarrow32.x=32\)
\(\Rightarrow x=1\)
Công thức hóa học axit là H2SO4
Từ đề bài ==> số p + số e + số n = 40
==> 2 số p + số n = 40 ( 1)
Trong hạt nhân n không mang điện tích mà p mang điện tích ==> số p = số n-1 (1)
Từ (1) và (2)
==> số e = số p = 13 ; số n = 14
Số p=13 ==> tên nguyên tố X là nhôm ( AI )
Theo đề bài ta có :
p+e+n=40 (1)
Mà p=e
=> 2p + n=40
Ta có : p=n-1 (2)
Thay p=n-1 vào (1) ta được :
2(n-1) + n = 40
<=> 2n -2 + n = 40
<=> 3n = 42
=> n = 14
=> p=n-1 = 14-1 = 13
e=p=13
Vậy nguyên tố X là nhôm (Al)
Theo đb: \(\hept{\begin{cases}p+e+n=24\\p=e\\n=8\end{cases}}\)\(\Rightarrow2p+8=24\Rightarrow2p=16\Rightarrow p=e=8\)
Vậy \(p=e=8\), \(n=8\)