Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,f(1/2)=5-2*(1/2)=5-1=4
f(3)=5-2x3=5-6=-1
b,Với y=5 thì 5-2x=5
2x=5-5
2x=0
x=0:2=0
Vậy x=0
Với y=-1 thì 5-2x=-1
2x=5-(-1)
2x=5+1
2x=6
x=6:2=3
Vậy x=3
a) Thay f(1/2) vào hàm số ta có :
y=f(1/2)=5-2.(1/2)=4
Thay f(3) vào hàm số ta có :
y=f(3)=5-2.3=-1
b) y=5-2x <=> 5-2x=5
2x=5-5
2x=0
=> x=0
<=> 5-2x=-1
2x=5-(-1)
2x=6
=> x=3
a, f (1/2) = 5 - 2.1/2 = 4
f (3) = 5 - 2.3 = -1
b, y = 5 <=> 5 - 2x = 5
<=> x = 0
y = -1 <=> 5 - 2x = -1
<=> x = 3
_Hok tốt_
( sai thì thôi nha )
a) Để P là số nguyên : trước hết P phải là số nguyên <=> n+ 3 chia hết cho 2n + 1
=> 2(n+3) = 2n + 6 chia hết cho 2n + 1
2n + 1 chia hết cho 2n + 1
=> (2n + 6) - (2n +1) = 5 chia hết cho 2n + 1
=> 2n + 1 \(\in\) Ư(5) = {1;5}
+) 2n + 1 = 1 => n = 0 => P = 3: 1 = 3 là số nguyên tố => Nhận
+) 2n + 1 = 5 => n = 2 => P = 5: 5 = 1 (Loại)
Vậy n = 0 thì P nguyênn tố
b) Với n = 0 => (5n + 9) : (n+3) = 9 : 3 = 3 = P
=> P = (5n + 9) : (n+3) với n = 0 tìm đc ở câu a
a) đồ thị hàm số y = a.x đi qua điểm A(-1;2), nên ta có:
2 = a.(-1) \(\Rightarrow\) a = \(\dfrac{2}{-1}\) = -2
Vậy a = -2
b) * Xét điểm M(2;-3), ta có:
-3\(\ne\) -2.2
Vậy điểm M không thuộc d
* Xét điểm A(1;-2), ta có:
-2= -2.1
Vậy điểm A thuộc d
* Xét điểm I(-2;4), ta có:
4 = -2.(-2)
Vậy điểm I thuộc d