Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Câu hỏi của Thái Lâm Hoàng - Học và thi online với HOC24
Câu 2: Một gối đỡ đặt trên các con lăn để khi nhiệt độ tăng hoặc giảm, cây cầu dài ra sẽ trượt trên các con lăn dễ dàng.
Câu 1:Thanh ray được làm từ chât rắn nên khi gặp nhiệt sẽ nở ra ,tăng kích thước .Thanh ray được đặt ở ngoài trời nên bị tác động bởi rất nhìêu nhiệt:ánh sáng mặt trời,....nên người ta mới phải để khoảng cách cho thanh ray nở ra khi nhiệt độ tăng ,tránh hư hỏng đường ray ,cho tàu hỏa dễ di chuyển .Vì khi nhiệt độ tăng mà thanh ranh được gắn chặt với nhau,chất rắn sẽ dãn ra và làm đường ray bị cong.
1. Với cùng một lượng khí xác định, khi nóng lên thì khí nở ra, còn lạnh đi thì khí co vào nên thể tích của khối khí nóng lớn hơn thể tích của khối khí lạnh, nên khối lượng riêng (D=m/V) của khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của khí lạnh. Nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
2. Một gối đỡ có bánh lăn vì khi nở ra hoặc co lại do nhiệt độ (Mặt Trời) bánh lăn di chuyển qua lại làm cho câu nở ra và co lại dễ dàng. Bánh lăn kia làm trụ đỡ giữ chặt lại.
3. Bởi vì rượu sôi ở khoảng 80 độ mà nước sôi thì 100 độ và do trong lúc sôi đó nhiệt độ không tăng nên thể tích của rượu cũng không tăng lên được nên ta không thể xác định nhiệt độ của nước đang sôi. Còn đối với thủy ngân thì nhiệt độ sôi của nó cao hơn 100 độ nên ta có thể xác định được nhiệt độ cần đo.
Câu 1 :
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 2 :
Để tạo điều kiện cầu nóng lên và dài ra mà không bị ngăn cản
Câu 3 :
Vì rượu sôi ở nhiệt độ dưới 1000C
a) Ở chỗ tiếp nối giữa hai đầu thanh ray xe lửa, người ta phải chừa 1 khe hở là để khi thanh ray nở vì nhiệt sẽ có chỗ để dài ra. Nếu để liền nhau, khi nở, hai thành ray sẽ ko có chỗ để dài ra, bị ngăn cản nên tạo thành 1 lực lớn phá vỡ đường ray.
2. Sự nở vì nhiệt của chất rắn < lỏng < khí
3. Nếu đóng chai nước ngọt đầy, thì khi nhiệt độ tăng làm cho nước trong chai nở ra mà chai giãn nở không bằng nước, như vậy sẽ làm vỡ chai.
4. Vì vào mùa hè, nhiệt độ tăng cao, làm cho đường ray giãn nở. Do vậy, chỗ tiếp nối hai đường ray có khe hở để bù sự giản nở vì nhiệt.
5.
0F = 0C.1,8 + 32
Ta có:
450C = 45.1,8 + 32 = 1130F
Bạn đổi tiếp các câu còn lại nhé.
1-Chất khí- chất lỏng-chất rắn
2-Người ta ko đóng chai nước ngọt thật vì khi nhiệt độ bên ngoài nóng lên sẽ làm cho mực nước ngọt dâng lên dễ gây ra hiện tượng nổ chai
3-Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray có để một khe hở, khí nóng đường ray dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra một lực rất lớn làm công đường ray
4-45*C=32*F+(45.1,8*F)=113*F
80*C=32*F+(80.1,8*F)=176*F
92*C=32*F+(92.1,8*F)=179,6*F
73*C=32*F+(73.1,8*F)=163,4*F
1. Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray =>gây tai nạn.
1. Chỗ tiếp nối đường ray xe lửa phải để một khe hở tại vì khi thời tiết nóng lên thì chỗ tiếp nối đường ray xe lửa nó cũng sẽ nở dài ra và khi đó nếu không có khe hở thì sẽ gây ra một lực rất lớn có thể làm cong đường ray
3. Khi đo nhiệt độ môi trường, phải đặt nhiệt kế ở nơi không có ánh nắng mặt trời chiếu ào tại vì nếu đặt nhiệt kế ở nơi có ánh nắng mặt trời chiếu vào thì nhiệt độ sẽ cao hơn nên không đúng
1, Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Phải mở nút bằng cách
nung nóng cổ lọ .
2) Khi đun nước , người ta không đổ nước thật đầy vì nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm
3) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì có thể tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt gây ra lực lớn
4) Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì lượng khí trong bóng nở ra => làm bóng phồng lên
5) Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì :
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể :
7) Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ
8) Thủy ngân nở vì nhiệt tuy như nhau nhưng lượng thủy ngân lớn tất phải nở nhiều hơn. Do vậy bầu thủy ngân to sẽ nở nhiều hơn và do vậy mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn trong ống.
9)Vì rượu giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước
10) Giống câu 5 ( bạn bị lặp )
TL: Chỗ tiếp nối 2 đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở. Khi trời nóng,…đường ray dài ra……………… , nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản…gây ra lực rất lớn……………. làm cong đường ray.
1 .Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
2 .1 gối đỡ có bánh lăn vì khi nở ra hoặc co lại do nhiệt độ ( mặt trời ) bánh lăn di chuyển qua lại làm cho câu nở ra và co lại dễ dàng tránh làm cong cầu .
3 .Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở giữa hai thanh vì khi trời nóng hay bị tàu hỏa nhiều lần ma sát, các thanh ray nở dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray. ... vì chất rắn có tính chất co dãn vì nhiệt.
4 .Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nên gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.
Câu1
Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
Câu2
vì khi nở ra hoặc co lại do nhiệt độ ( mặt trời ) bánh lăn di chuyển qua lại làm cho câu nở ra và co lại dễ dàng
Câu3
Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở giữa hai thanh vì khi trời nóng hay bị tàu hỏa nhiều lần ma sát, các thanh ray nở dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray. ... vì chất rắn có tính chất co dãn vì nhiệt.
Câu4
Trả lời câu hỏi này khá phức tạp, vì liên quan đến áp suất của chất khí trên mặt thoáng của chất lỏng chứa trong chai. Tuy nhiên, có thể trả lời một cách đơn giản là: Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt. Chất lỏng khi nở gặp nắp chai cản trở sẽ gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra