Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a) Nhan đề chính của bài thơ là Sông núi nc nam ( Nam quốc sơn hà)
b) Thể hiện ý răn đe và cảnh báo đối với quân xâm lược
Câu 2:
- Từ "xâm phạm" và từ "thiên thư" ở trong bài là từ ghép đẳng lập
- Thiên thư: sách trời;Xâm phạm:xâm chiếm
Câu 3:
- Năm 1077 , trong thời kì kháng chiến chống quân Tống
Câu 4:
-Đại từ trong câu trên: "Chúng mày"
-Giữ chức vụ chủ ngữ trong câu
Học tốt và mong bạn k cho mik
tham khảo nhé:
"Sông núi nước Nam"- Lý Thường Kiệt được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta. Vào năm 1077 quân Tống xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt đem quân chặn đánh giặc trên sông Như Nguyệt, và cũng từ đó mà bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh đó. Tác giả khẳng định hùng hồn " Nam quốc sơn hà nam đế cư" đó được coi như là điều đơn giản, điều hiển nhiên. Nhưng chân lý dó được đánh đổ bằng mồ hôi, xương máu của nhân dân nước ta. Tác giả còn khẳng định chủ quyền dân tộc, khẳng định đất nước ta là một đất nước độc lập có lãnh thổ, chủ quyền. Những câu thơ văn lên nhưng là niềm tự hào, kiêu hãnh của một dân tộc độc lập chủ quyền. Và cuối cùng khi mà tất cả đã được định ở sách trời, thế nên tất cả những kẻ xâm lược đều là làm trái với trời đất. Cuộc kháng chiến của quân và dân ta là chính nghĩa khi mà đánh đuổi kẻ thù ra khỏi bờ cõi. Cảm hứng yêu nước với những tuyên ngôn về độc lập chủ quyền với sức mạnh cổ vũ quân dân và cảnh tỉnh kẻ thù
nhớ k cho mik
Answer:
a.
Lợi (1): lợi ích
Lợi (2) và lợi (3): phần thịt bao quanh phần chân răng
b.
Biện pháp tu từ: chơi chữ
\(\rightarrow\) Nhằm phê phán những điều mê tín dị đoan, những người hành nghề thầy bói chỉ nhằm phục vụ mục đích riêng của cá nhân. Đồng thời việc sử dụng biện pháp tu từ chơi chữ giúp câu văn thêm sống động, phong phú và lôi cuốn người đọc
Câu 1
nội dung của đoạn văn trên là :nói về tâm trạng của người chiến sĩ trên đường hành quân xa
Câu 2
Biện pháp tu từ có trong đoạn văn trên là :Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
1. -Phiên âm: " Đoạt sáo Chương Dương Độ
Cầm Hồ Hàm Tử quan
Thái bình tu trí lực
Vạn thử cổ giang san."
-Dịch thơ: " Chương Dương cướp giáo giặc
Hàm Tử bắt quân thù
Thái bình nên gắng sức
Non nước ấy ngàn thu."
2.
-Tên: Phò giá về kinh
-Tên tác giả: Trần Quang Khải
-Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt
-Hoàn cảnh: ra đời vào lúc Trần Quang Khải đang đưa Thái thượng Trần Thái Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử giải phóng năm 1285.
3.
Những từ hán việt:
- Đoạt: cướp
- sáo: giáo
- độ: bến sông
- cầm: bắt
- quan: cửa ải
- tu: nên
- cổ: xưa
- giang: sông
- san: núi
I. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Đoạt sáo Chương Dương độ,
Cầm Hồ Hàm Tử quan.
Thái bình tu trí lực,
Vạn cổ thử giang san”.
(Ngữ văn 7 - Tập 1, NXB Giáo dục)
Câu 1
a. Cho biết nhan đề và tác giả của bài thơ?
- Nhan đề của bài thơ là: " Tụng giá hoàn kinh sư " nghĩa là " Phò giá về kinh ". Tựa đề nêu lên một sự kiện lịch sư, nhưng sâu xa còn là nguyên cớ gợi cảm hứng cho nhà thơ. Bởi lẽ, sự kiện đưa vua về kinh dô đánh dấu chiến thắng của quân ta, khẳng định đất nước ta sách bóng quân thù, quê hương đã trở lại những ngày thanh bình. Mặt khác, tác giả còn là người góp một phần công sức vào niềm vui chiến thắng của toàn dân tộc. Vì thế, sự kiện lịch sử ko là những con số vô cảm mà là một niềm thơ, niềm cảm xúc dạt dào.
b. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ gì?
- Bài thơ được sáng tác theo thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt (bốn câu, mỗi câu 5 chữ)
Câu 2. Nêu nội dung chính của bài thơ?
- Nội dung chính của bài thơ là: Với hình thức diễn đạt cô đúc, dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tưởng, bài thơ Phò giá về kinh đã thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của đân tộc ta ở thời đại nhà Trần
Câu 3.Từ vạn cổ và giang san thuộc loại từ ghép đẳng lập hay từ ghép chính phụ? Giải nghĩa các từ trên?
Từ vạn cổ và giang san đều thuộc từ ghép đẳng lập
Vạn cổ: Vạn: mười ngàn, cổ: xưa
Giang san: Giang: sông, san (vốn đọc là sơn): núi.
sách ngữ văn trang bao nhiêu vậy bạn
a
phò giá về kinh
b
thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt
caau2
nói về chiến thắng hào hùng của dân tộc , muốn có được thái bình thì phải dốc hết sức lực
câu 3
thuộc từ ghép đẳng lập
câu 4
bài thơ phò giá về kinh được viết lúc ông đi đón thái thượng hoàng trần thánh tông và vua trần nhân tông