Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Phương pháp: áp dụng kiến thức về sự nhân đôi ADN
Phân tử ADN ban đầu có 2 mạch chứa N^15 sau khi cho nhân đôi 5 lần trong môi trường N^14 thì 2 mạch chứa N^15 nằm trong 2 phân tử ADN khác nhau.
Sau 4 lần nhân đôi tạo ra 4 phân tử ADN con (cái này chắc p biết rồi :D)
Phân tử ADN ban đầu có 2 mạch chứa toàn 15N, sau quá trình nhân đôi theo nguyên tắc bán bảo tồn thì 2 mạch này sẽ đc truyền cho 2 ADN con( 2 phân tử này sẽ có 1 mạch chứa 14N và 1 mạch chứa 15N) mình chỉ biết giải thích vậy thôi mong là giúp đc bạn
Đáp án B
1 phân tử được đánh dấu 15N trên 2 mạch đơn, qua 1 số lần nhân đôi trong môi trường chỉ chứa 14N đã tạo nên tổng số 16 phân tử ADN con.
Theo nguyên tắc bán bảo toàn, trong 16 phân tử ADN con, có 2 phân tử ADN mà mỗi phân tử chứa 1 mạch của phân tử ban đầu.
→ có 2 phân tử ADN có chứa cả 14N và 15N.
Đáp án D.
Gọi số tế bào ban đầu là x.
Số AND chứa mạch N15 sau 4 lần nhân đôi = số mạch đơn N15 sau 2 lần nhân đôi đầu tiên
= tổng số mạch ADN sau 2 lần nhân đôi đầu – số mạch chứa N14 = 2.x.22 – 2x = 42 → x = 7 → I đúng
II. Đúng do có 42 phân tử chứa 1 mạch N15 nên cũng có 42 phân tử chứa 1 mạch N14
III. Đúng
Số ADN con sinh ra ở lần NP cuối là 7 x 24 = 112
Số ADN con chỉ chứa mạch N14 là 112 – 42 = 70
IV. Đúng. Sau một số lần nhân đôi ở N15 thì số phân tử AND chứa N14 = số mạch ADN chứa N14 ở sau lần nhân đôi thứ 4 = 70 x 2 + 42 = 182
STUDY TIP
Dạng bài nhân đôi ADN này các em hãy tham khảo và làm thêm trong sách Công Phá Sinh Bài Tập Sinh bản 2018 nhé, luyện tập thêm sẽ không nhầm lẫn nữa.
Số phân tử chứa N^15 bằng số mạch của 2 phân tử AND ban đầu: 4
Số phân tử được tạo ra là 24
Số phân tử ADN chứa N^15 là 4/24 = 16,7%
Tham khảo:
Có 1 kết luận sai