Từ kết quả thí nghiệm, xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2023

Từ câu trên, thể tích oxi có trong bình đúng bằng thể tích của mực nước dâng lên chiếm 1/5 chiều cao bình

=> oxi trong không khí chiếm khoảng 20% khá tương tương với tỉ lệ oxi xuất hiện trong biểu đồ là 21%

20 tháng 12 2023

a.Cơ thể đơn bào: Vi khuẩn, Trùng giày 

   Cơ thể đa bào:Cây dâu tây, Chim bồ câu, Nấm, Con mực

b. 3 ví dụ về cơ thể đơn bào: vi khuẩn E.coli, trùng đế giày, trùng roi,...

    3 ví dụ về cơ thể đa bào: con chó, con mèo, hoa cúc, ...

28 tháng 12 2021

Từ câu trên, thể tích oxi có trong bình đúng bằng thể tích của mực nước dâng lên chiếm 1/5 chiều cao bình

=> oxi trong không khí chiếm khoảng 20% khá tương tương với tỉ lệ oxi xuất hiện trong biểu đồ là 21%

xin like 

27 tháng 2 2024

c

MB
14 tháng 11 2024

c

23 tháng 2 2023

a: Vật lí

b: Hoá học

c: Vật lí

d: Sinh học

13 tháng 4 2024

Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:

Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.

Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.

Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.

Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.

Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.

D
datcoder
CTVVIP
31 tháng 10 2023

- Lực ma sát trong Hình 44.2 a và 44.2 b có:

+ Phương: nằm ngang.

+ Chiều: từ phải sang trái.

2 tháng 4 2024

học sinh ngoan 

 

23 tháng 2 2023

Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:

Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.

Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.

Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.

Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.

Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.

14 tháng 4 2024

Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:

Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.

Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.

Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.

Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.

Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.

Câu 36: Quan sát ống nghiệm trước khi làm thí nghiệm chứa không khí và được chia làm 5 phần; kết thúc thí nghiêm que đóm tắt vì hết oxi, lúc đó trong ống nghiệm mực nước dâng lên 1 phần đã chiếm chỗ thể tích khí ôxi đã cháy hết. Vậy trong không khí, thể tích ôxi chiếm xấp xỉA.1/5B.2/5C.3/5D.4/5Câu 37: Đầu mùa mưa thường xảy ra các trận mưa axit, đó là do trong không khí có chấtA. cacbon...
Đọc tiếp

Câu 36: Quan sát ống nghiệm trước khi làm thí nghiệm chứa không khí và được chia làm 5 phần; kết thúc thí nghiêm que đóm tắt vì hết oxi, lúc đó trong ống nghiệm mực nước dâng lên 1 phần đã chiếm chỗ thể tích khí ôxi đã cháy hết. Vậy trong không khí, thể tích ôxi chiếm xấp xỉ

A.1/5

B.2/5

C.3/5

D.4/5

Câu 37: Đầu mùa mưa thường xảy ra các trận mưa axit, đó là do trong không khí có chất

A. cacbon điôxit, lưuhuỳnh điôxit.

B. khói bụi.

C. hơi nước.

D. than.

Câu 38: Vào ban đêm nhất là lúc gần sáng, ta thấy thân, lá cây ẩm ướt; có hiện tượng sương mù đó là do trong không khí có

A. hơi nước.

B. ôxi .

C. hiđrô.

D. nitơ.

Câu 39: Tài xế lái xe trên đường giữa ban ngày mà tầm nhìn bị han chế là do trong không khí có

A. khói, bụi nồng độ rất cao.

B. nắng gắt.

C. hơi nước.

D. vật phản chiếu.

Câu 40: Hiệu ứng nhà kính sẽ gây cho trái đất lũ lụt, han hán bất thường; chất gây nên hiện tượng này là

A. cacbon điôxit

B. khói bụi.

C. hơi nước.

D. chất dễ cháy.

0
Câu 36: Quan sát ống nghiệm trước khi làm thí nghiệm chứa không khí và được chia làm 5 phần; kết thúc thí nghiêm que đóm tắt vì hết oxi, lúc đó trong ống nghiệm mực nước dâng lên 1 phần đã chiếm chỗ thể tích khí ôxi đã cháy hết. Vậy trong không khí, thể tích ôxi chiếm xấp xỉA.1/5B.2/5C.3/5D.4/5Câu 37: Đầu mùa mưa thường xảy ra các trận mưa axit, đó là do trong không khí có chấtA. cacbon...
Đọc tiếp

Câu 36: Quan sát ống nghiệm trước khi làm thí nghiệm chứa không khí và được chia làm 5 phần; kết thúc thí nghiêm que đóm tắt vì hết oxi, lúc đó trong ống nghiệm mực nước dâng lên 1 phần đã chiếm chỗ thể tích khí ôxi đã cháy hết. Vậy trong không khí, thể tích ôxi chiếm xấp xỉ

A.1/5

B.2/5

C.3/5

D.4/5

Câu 37: Đầu mùa mưa thường xảy ra các trận mưa axit, đó là do trong không khí có chất

A. cacbon điôxit, lưuhuỳnh điôxit.

B. khói bụi.

C. hơi nước.

D. than.

Câu 38: Vào ban đêm nhất là lúc gần sáng, ta thấy thân, lá cây ẩm ướt; có hiện tượng sương mù đó là do trong không khí có

A. hơi nước.

B. ôxi .

C. hiđrô.

D. nitơ.

Câu 39: Tài xế lái xe trên đường giữa ban ngày mà tầm nhìn bị han chế là do trong không khí có

A. khói, bụi nồng độ rất cao.

B. nắng gắt.

C. hơi nước.

D. vật phản chiếu.

Câu 40: Hiệu ứng nhà kính sẽ gây cho trái đất lũ lụt, han hán bất thường; chất gây nên hiện tượng này là

A. cacbon điôxit

B. khói bụi.

C. hơi nước.

D. chất dễ cháy.

0
Xác định thành phần thể tích khí oxygen trong không khíChuẩn bị: 1 chậu chứa nước vôi trong( hoặc dung dịch kiềm loãng), 1 cây nến gắn với đế nhựa và một cốc thủy tinh hình trụ có vạch chia.Tiến hành:Bước 1: Đặt cây nến gắn trên đế nhựa vào chậu chứa nước vôi trong và châm lửa cho nến cháy.Bước 2: Úp cốc thủy tinh lên nến. Oxygen trong không khí có trong cốc giúp duy trì sự cháy và...
Đọc tiếp

Xác định thành phần thể tích khí oxygen trong không khí

Chuẩn bị: 1 chậu chứa nước vôi trong( hoặc dung dịch kiềm loãng), 1 cây nến gắn với đế nhựa và một cốc thủy tinh hình trụ có vạch chia.

Tiến hành:

Bước 1: Đặt cây nến gắn trên đế nhựa vào chậu chứa nước vôi trong và châm lửa cho nến cháy.

Bước 2: Úp cốc thủy tinh lên nến. Oxygen trong không khí có trong cốc giúp duy trì sự cháy và sẽ hết dần. Chất lỏng dần dâng lên chiếm chỗ oxygen đã cháy.

Bước 3: Sau khi nến tắt, quan sát vị trí cuối cùng của chất lỏng  dâng lên trong cốc.

Hãy trả lời câu hỏi:

a)Khi nào em biết oxygen trong cốc đã hết?

b)Chiều cao cột nước dâng lên bằng bao nhiêu phần chiều cao của cốc?Từ đó suy ra oxygen chiếm khoảng bao nhiêu phần không khí?

1
19 tháng 11 2023

a: Khi oxygen trong cốc hết thì nến tắt. Bởi vì muốn nến cháy phải có oxy

b: Chiều cao cột nước dâng lên bằng 1/5 chiều cao của cốc.

=> Oxygen chiếm khoảng 20% phần không khí