Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. độ dài dãn của lò xo: 22-20=2cm
b. 3 quả nặng nặng: 50.3=150g
lò xo dãn: 22:(50:150)-20=66-20=46 cm
- Dụng cụ làm thí nghiệm gồm: 1 lò xo, các quả nặng kim loại có cùng khối lượng 50g, thước có độ chia nhỏ nhất là 1mm.
- Tiến hành thí nghiệm:
+ Bước 1: Điều chỉnh để lò xo treo thẳng đứng, có thể đọc rõ độ chia trên thước.
+ Bước 2: Đầu tiên, đánh dấu vị trí đầu dưới của lò xo.
+ Bước 3: Treo một quả kim loại vào đầu dưới của lò xo, chiều dài của lò xo tăng thêm một đoạn. Phần tăng thêm đó được gọi là độ giãn của lò xo. Đọc và ghi kết quả vào bảng.
+ Bước 4: Lần lượt treo thêm các quả kim loại vào đầu dưới của lò xo. Ghi lại các kết quả vào bảng.
Bảng: Kết quả đo độ giãn của lò xo
Ta thấy:
Vậy độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo vào nó.
100g -> 2 cm
200g -> ? cm
Giải
Chiều dài lò xo khi dãn là:
2 × 200 : 100 = 4(cm)
a ) . treo vào lò xo 3 quả nặng .
b ) . chiều dài tự nhiên của lò xo : 10 cm
Không hiểu chỗ nào hỏi cj nhé!
Dựa vào kết quả thí nghiệm ta thấy: Khi tăng khối lượng treo vào đầu dưới của lò xo thì độ giãn của lò xo cũng thay đổi (dài hơn). Tỉ lệ tăng độ dài của lò xo tỉ lệ thuận với tỉ lệ tăng khối lượng của quả kim loại