Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chi tiết tưởng tượng,kì ảo là: con rùa biết nói ,rùa hiểu tiếng người
những chi tiết đó làm cho bài văn đo hay và hấp đẫn cuốn hút người đọc
BPTT nhân hóa: con rùa cất tiếng nói
=> Tác dụng: miêu tả con rùa giống như con người, có hành động, như một vị sứ giả của Đức Long Quân.
Giair thích tên gọi của Hồ Hoàn Kiếm,nói lại sự việ trả thanh gươm thần
Lê Lợi không trực tiếp nhận gươm. Người đánh cá Lê Thận nhận được lưỡi gươm dưới nước, Lê Lợi nhận được chuôi gươm trên rừng, đem khớp với nhau thì “vừa như in”. Điều đó chứng tỏ sức mạnh của gươm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết nhân dân ở khắp nơi, trên mọi miền Tổ quốc, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho đến miền rừng núi.
Mỗi bộ phận của thanh gươm ở một nơi nhưng khi khớp lại thì vừa như in, điều đó thể hiện sự thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc. Hai chữ “Thuận Thiên” (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.
1. Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt tự sự
2. Đoạn trích sử dụng ngôi kể thứ ba.
Người kể chuyện chứng kiến, biết hết mọi chuyện tạo nên sự liền mạch cho câu chuyện.
3. Cụm danh từ là: thanh gươm thần, một con rùa lớn.
4. Hai từ Hán Việt là: bệ hạ, hoàn.
Từ Hán - Việt là từ vay mượn của tiếng Hán, nhưng được đọc theo cách phát âm của tiếng Việt.
5. Các truyện Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo thuộc thể loại truyện ngụ ngôn.
Các truyện đó có chung mục đích sáng tác gửi gắm bài học đạo lí nào đó cho con người.
chi tiết kì ảo có trong đoạn trích trên là : -thanh gươm thần rời khỏi tay vua bay đến phía Rùa vàng
-Rùa đã chìm sâu xuống nước, người ta vẫn còm thấy vệt sáng le lói dười mặt hồ xanh.
Khỏi cảm ơn......
Thanh gươm thần rời tay vua bay về phía rùa vàng
Cho đến khi cả gươm và Rùa đã chìm sâu xuống nước, người ta vẫn thấy một vệt sáng le lói dưới mặt hồ xanh