Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a2(b + c) + b2(c + a) + c2(a + b) + 2abc
=\(a^2b+a^2c+b^2c+b^2a+ca^2+cb^2+2abc\)
\(=\left(a^2b+ab^2\right)+\left(a^2c+ac^2\right)+\left(b^2c+bc^2\right)+2abc\)
\(=ab\left(a+b\right)+ac\left(a+b\right)+bc\left(a+b\right)+2abc\)
\(=\left(a+b\right)\left(ab+ac+bc+c^2\right)\)
\(=\left(a+b\right)\left(ab+bc\right)+\left(c^2+ac\right)\)
\(=\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)\)
Lời giải của bạn Thái và Hà chưa hợp lý, còn lời giải của bạn An hợp lý, vì :
- Hai bạn Thái và Hà phân tích đa thức thành nhân tử chưa triệt để, vì ở lời giải của hai bạn, có nhân tử vẫn phân tích được tiếp.
- Còn ở bạn An thì phân tích đã hợp lý, vì trong các nhân tử, không có nhân tử nào phân tích được tiếp.
gọi số học sinh khối 7 là x (hs)
=> số học sinh khối 8 là 3x (hs)
=> số học sinh khối 9 là 3x : \(\frac{4}{5}\) = \(\frac{15}{4}\)x (hs)
Tổng khối đất 3 khối đào được là: 1,2x + 1,4.3x + 1,6. \(\frac{15}{4}\).x = 11,4. x (m3)
Theo đề bài: 11,4 .x = 912 => x = 912 : 11,4 = 80
Vậy hs khối 7 là 80 hs
Khối 8 là 240 hs
Khối 9 là: 300 hs
Số học sinh khối 7 là 128 học sinh
Số học sinh khối 8 là 384 học sinh
Số học sinh khối 9 là 480 học sinh
\(\left(x-8\right)^2+36=x^2-16x+64+36=x^2-16x+100>0\)
xem lại đề
1)We have: \(a-b=8\)
\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2=64\)
\(\Rightarrow a^2-2ab+b^2=64\)
\(\Rightarrow a^2+2ab+b^2-4ab=64\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2=64+4ab=64+4\cdot10=64+40=104\)
Hence: \(\left(a+b\right)^2=104\)
2)We have: \(a+b=8\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2=64\)
\(\Rightarrow a^2+2ab+b^2=64\)
\(\Rightarrow a^2-2ab+b^2+4ab=64\)
\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2=64-4ab=64-4\cdot10=64-40=24\)
Hence \(\left(a-b\right)^2=24\)
a: \(6x^2-3xy\)
\(=3x\cdot2x-3x\cdot y\)
\(=3x\left(2x-y\right)\)
b: \(x^2-y^2-6x+9\)
\(=\left(x^2-6x+9\right)-y^2\)
\(=\left(x-3\right)^2-y^2\)
\(=\left(x-3-y\right)\left(x-3+y\right)\)
c: \(x^2+5x-6\)
\(=x^2+6x-x-6\)
\(=x\left(x+6\right)-\left(x+6\right)\)
\(=\left(x+6\right)\left(x-1\right)\)
Nếu tổng các hệ số trong đa thức bằng 0 thì đây thức có một nghiệm là 1, đa thức trên sẽ có một nghiệm là 1 nên đa thức có thể phân tích thành (x - 1) x a
Nếu tổng các hệ số bậc chẵn bằng tổng hệ số bậc lẻ thì đa thức có một nghiệm là -1
Ví dụ đa thức -x² + 5x + 6 có tổng hệ số bằng chẵn bằng -1 + 6 = 5 bằng hệ số bậc lẻ, đa thức trên sẽ có một nghiệm là -1 nên đa thức có thể phân tích thành (a + 1) x a
a. 6x² - 3xy = 3x x 2x - y
b. x^2 - y^2 - 6x + 9 = x² - 6x + 9 - y²( x - 3)^2 - y ^2 = x - 3 - y x (x - 3) + y
c. x² + 5x - 6 = x² - x + 6x - 6 = (x - 1) x (x + 6)