Hãy chỉ ra điểm tương đồn...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2023

Cách diễn đạt khi xuất hiện dấu chấm lửng khiến câu văn dài ra, có chiều suy tư hơn. Em thích cách diễn đạt a2, b2 vì nó giàu cảm xúc.

 
19 tháng 3 2020

a. Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng.

b. Giản dị là lối sống không cầu kì ,không chạy đua theo xu hướng của xã hội mà theo đó là cách sống phù hợp với hoàn  cảnh của mình .Giản dị luôn là lối sống được đề cao. Giản dị được thể hiện qua nhiều phương diện chứ không phải ở một phương diện nào cả ,tiêu biểu như : giản dị trong lối sống,giản dị trong phong cách ăn mặc,giản dị trong việc đối xử với người khác hay giản dị trong lời nói…còn có rất nhiều loại giản dị khác .

- Tính từ: trong veo, biếc, vàng, lạnh lẽo

- Cụm tính từ: bé tẻo teo

- Động từ: tựa, ôm, đưa, đớt, cầm

- Cụm động từ: khẽ đưa vèo, hơi gợn tí

Trả lời : Tính từ : trong veo,biếc,vàng,lạnh lẽo. - Cụm tính từ : bé tẻo teo. - Động từ là : Tựa,ôm,đưa,đớt,cầm. - Cụm động từ : khẽ đưa vào,hơi gợn tí. Chúc bạn hok tốt!!!!!!!!
Chỉ ra những đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học trong Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” và nêu tác dụng của các đặc điểm ấy trong việc thực hiện mục đích văn bản bằng cách hoàn thành bảng sau (làm vào vở):Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn họcBiểu hiện trong văn bản...
Đọc tiếp

Chỉ ra những đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học trong Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” và nêu tác dụng của các đặc điểm ấy trong việc thực hiện mục đích văn bản bằng cách hoàn thành bảng sau (làm vào vở):

Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

Biểu hiện trong văn bản Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”

Tác dụng trong việc thực hiện mục đích văn bản

Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm cần bàn luận

  

Đưa ra lí lẽ là những lí giải, phân tích tác phẩm

  

Bằng chứng được dẫn ra từ tác phẩm để làm rõ cho lí lẽ

  

Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí

1
11 tháng 3 2023

Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

Biểu hiện trong văn bản Sức hấp dẫn của truyện “Chiếc lá cuối cùng”

Tác dụng trong việc thực hiện mục đích văn bản

Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm cần bàn luận.

Đây là một truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc.

Thể hiện rõ ý kiến của người viết trong văn bản giúp người đọc nắm được ý chính của toàn bài/ mục đích viết bài.

Đưa ra lí lẽ là những lí giải, phân tích tác phẩm.

Đưa ra những dẫn chứng thể hiện sự hấp dẫn: chi tiết chiếc lá, kết chuyện, nhân vật.

Giúp thuyết phục luận điểm chính

Bằng chứng được dẫn ra từ tác phẩm để làm rõ cho lí lẽ

Chi tiết điều kì diệu của chiếc lá, sự thật về chiếc lá cuối cùng.

Làm rõ cho lí lẽ

Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí.

Câu chuyện đi từ luận điểm chính rồi triển khai lí lẽ, đưa dẫn chứng và kết luận

Hợp lí, giúp người đọc dễ theo dõi và thuyết phục.

1 tháng 4 2023

– Đặc điểm về cách gieo vần và ngắt nhịp trong khổ thơ là:

+ Cách gieo vần: ngàn-gian-nan

+ Cấu trúc song hành “đất nước chan ngàn năm”, “đất nước như vì sao”

+ Cách ngắt nhịp: câu 1 nhịp 2/3; câu 2 nhịp 2/2; câu 3 nhịp 2/3; câu 4 nhịp 2/3

– Nhận xét:

+ Cách gieo vần, ngắt nhịp hợp lí. 

+ Từ đó, đã diễn tả sự vận động đi lên của lịch sử và là lời khẳng định về sự trường tồn vĩnh cửu của đất nước. Cụm từ “cứ đi lên phía trước” như một lời khẳng định, một sự thể hiện ý chí và lòng quyết tâm và niềm tin sắt đá về tương lai tươi sáng, tốt đẹp của quê hương, đất nước.

12 tháng 3 2023

Tên văn bản

Từ ngữ chỉ không gian

Từ ngữ chỉ thời gian

QUẢNG CÁO

 

Hai người bạn đồng hành và con gấu

Rừng, trong đám lá, trong cát, trên cây.

Đương, bấy giờ

Chó sói và chiên con

Dòng suối trong, phía nguồn trên, rừng sâu.

Tức khắc, năm ngoái, khi tôi còn chửa ra đời

12 tháng 3 2023
 

Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

Biểu hiện trong văn bản Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian

Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm cần bàn luận.

“Trong truyện Em bé thông minh, thông qua bốn lần thử thách, tác giả dân gian đã đề cao trí tuệ của nhân dân”

Đưa ra lí lẽ là những lí giải, phân tích tác phẩm

Đề cao trí tuệ của nhân dân

Bằng chứng được dẫn ra từ tác phẩm để làm rõ cho lí lẽ

- Thử thách đầu tiên

- Thử thách thứ hai và thứ ba

- Thử thách thứ tư

Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí

- Ý kiến 1: Thông qua thử thách đầu tiên, tác giả dân gian đề cao sự thông minh trong ứng xử, mà chủ yếu là một phản xạ ngôn ngữ lanh lẹ và sắc sảo.

- Ý kiến 2: Ở thử thách thứ hai và thứ ba, tác giả dân gian muốn khẳng định sự mẫn tiệp cảu trí tuệ dân gian, qua đó bày tỏ ước mơ về một xã hội mà mọi ràng buộc chặt chẽ của quan niệm phong kiến về các tầng lớp người trong xã hội đề được nới lòng và cởi bỏ.

- Ý kiến 3: Ở thử thách thứ tư, người kể chuyện đã nâng nhân vật em bé lên một tầm cao mới, vượt lên cả triều đình hai nước, nhấn mạnh vị thế áp đảo của trí tuệ dân gian so với trí tuệ cung đình…

12 tháng 3 2023

– Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.

 
Cách sử dụng dấu chấm lửng trong các đoạn trích dưới đây, có gì giống và khác với cách sử dụng loại dấu câu này ở trường hợp a và b, bài tập 4?a. Thế là tôi lại lặp trò chơi cho đến khi chú phải thốt lên:- Thật không thể tin nổi, cháu có con mắt thần![...] Thằng Tý hay đem cho bố tôi những trái ổi. Nó trèo cây giỏi lắm, nhà nó có một...
Đọc tiếp

Cách sử dụng dấu chấm lửng trong các đoạn trích dưới đây, có gì giống và khác với cách sử dụng loại dấu câu này ở trường hợp a và b, bài tập 4?

a. Thế là tôi lại lặp trò chơi cho đến khi chú phải thốt lên:

- Thật không thể tin nổi, cháu có con mắt thần!

[...] Thằng Tý hay đem cho bố tôi những trái ổi. Nó trèo cây giỏi lắm, nhà nó có một vườn ổi. Những trái ổi to được nó lựa để dành cho bố đề có bịch ni-lông bọc lại đàng hoàng. Những trái ổi như thế bao giờ cũng vừa to vừa mềm, cắn vào rất đã. Bố tôi ít khi nào ăn ổi, nhưng vì nó, bố ăn.

(Nguyễn Ngọc Thuần, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ)

b. Con gà mái cứ vào tầm này là nó đẻ xong, Nó bay khỏi ổ, chạy xuống đất tác ầm lên, cả xóm nghe tiếng: “Vừa đau vừa rát”. Con gà sống đứng ngơ ngác một lúc, rồi mổ mồi dỗ gà mái. Nó vừa mổ mồi nó vừa “cực… cực” ra vẻ thương gà mái. Hai con vịt bầu thì phớt lờ, vừa đủng đỉnh mang cái thân nặng nề, vừa toáng lên: “mặc… mặc”, rồi chúng nhảy xuống vũng bùn bên vại nước, vầy đục ngầu lên, không thấy mồi, chúng húc tung cả bãi húng dũi.

[...] Anh em chúng tôi rủ nhau đi tắm ở suối sau nhà. Qua mấy vườn sắn xanh biếc là đến gần suối. Tiếng nước chảy ào ào.

(Duy Khán, Tuổi thơ im lặng)

1
12 tháng 3 2023
 

a. Dấu chấm lửng đầu tiên: biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.

b. Dấu chấm lửng thứ nhất: “cực...cực” Mô phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng của con gà trống.

 

- Dấu chấm lửng thứ 2: “mặc, mặc,...”: Mô phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng của con vịt.

 

- Dấu chấm lửng thứ 3: biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.

*So sánh
 

Bài tập 5

Bài tập 4

Giống nhau

Tác dụng của dấu chấm lửng ở cả hai bài đều để biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.

Khác nhau

-Lời trích dẫn bị lược bớt ở đây là cả một đoạn văn.

-Dấu chấm lửng được tách thành hẳn một dòng riêng.

-Lời trích dẫn bị lược bớt chỉ là một từ hoặc một câu văn.

-Dấu chấm lửng ở trên cùng một dòng với câu văn.