Câu 4: Quá trình nào dưới đây không l...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

Câu 4: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi có trong không khí?

A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt

B. Sự cháy của than tổ ong, bếp củi, bếp ga trong đun nấu

C. Sự quang hợp của cây xanh

D. Sự hô hấp của động vật

30 tháng 11 2021

Ủa sao đưa con trỏ chuột vào nó hiện ra con trỏ con chuột màu đỏ mà to ?

Có hai dung dịch; H2SO4 (dung dịch A), và NaOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C.Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quì tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit.Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm một ít quì tím vào...
Đọc tiếp

Có hai dung dịch; H2SO4 (dung dịch A), và NaOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C.

Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quì tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit.

Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NaOH.

a. Tính nồng độ mol/l của 2 dung dịch A và B.

b. Trộn VB lít dung dịch NaOH vào VA lít dung dịch H2SO4 ở trên ta thu được dung dịch E. Lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch BaCl2 0,15 M được kết tủa F. Mặt khác lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1M được kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262gam chất rắn. Tính tỉ lệ VB:VA

1
24 tháng 3 2021

giup minh voi

Đáp án A nhé

hok tốt

T cho mk nhé

23 tháng 7 2021

Đáp án là A nhé

23 tháng 7 2021

B nhá bạn

...

...

23 tháng 7 2021

nhầm C nha

...

..

13 tháng 2 2022

a. \(n_{Al}=\frac{8,1}{27}=0,3mol\)

\(n_{H_2SO_4}=\frac{29,4}{98}=0,3mol\)

PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

Ta xét tỷ lệ \(\frac{n_{Al}}{2}>\frac{n_{H_2SO_4}}{3}\)

Vậy Al dư

b. Theo phương trình \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,3mol\)

\(\rightarrow V_{H_2\left(ĐKTC\right)}=0,3.22,4=6,72l\)

c. Chất còn lại bao gồm \(Al_2\left(SO_4\right)_3\) và Al dư

Theo phương trình \(n_{Al\left(dư\right)}=0,3-\frac{2}{3}.0,3=0,1mol\)

\(\rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7g\)

Theo phương trình \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=0,1mol\)

\(\rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2g\)

15 tháng 2 2022

a. AlAl dư

b. 6,72l6,72l

c.

mAl(dư)=2,7g.mAl(dư)=2,7g.

mAl2(SO4)3=34,2g.mAl2(SO4)3=34,2g.

Giải thích các bước giải

a,PTPƯ:2Al+3H2SO4→Al2(SO4)3+3H2↑a,PTPƯ:2Al+3H2SO4→Al2(SO4)3+3H2↑

nAl=8,127=0,3mol.nAl=8,127=0,3mol.

nH2SO4=29,498=0,3mol.nH2SO4=29,498=0,3mol.

Lập tỉ lệ:Lập tỉ lệ: 0,32>0,330,32>0,33

⇒Al⇒Al dư.dư.

b,Theob,Theo pt:pt: nH2=nH2SO4=0,3mol.nH2=nH2SO4=0,3mol.

⇒VH2=0,3.22,4=6,72l.⇒VH2=0,3.22,4=6,72l.

c,nAl(dư)=0,3−0,3.23=0,1mol.c,nAl(dư)=0,3−0,3.23=0,1mol.

⇒mAl(dư)=0,1.27=2,7g.⇒mAl(dư)=0,1.27=2,7g.

TheoTheo pt:pt: nAl2(SO4)3=13nH2SO4=0,1mol.nAl2(SO4)3=13nH2SO4=0,1mol.

⇒mAl2(SO4)3=0,1.342=34,2g.

23 tháng 7 2021

Đáp án là B nha

Bài làm

C + O2 ----to---> CO2

CO2: axit cacbonic

P + O2 ---to---> P2O5 

P2O5: axit phophoric

H + O2 ---to----> H2O

H2O: Hidro oxit

Al + O2 ----to----> Al2O3 

Al2O3: Nhôm oxit

27 tháng 10 2021

TL :

C4H10

HT

27 tháng 10 2021

C, AI,CH4, Cu

26 tháng 1 2022

\(n_{SO_3}=\frac{m}{M}=\frac{12}{80}=0,15mol\)

PTHH: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

Có \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=0,15mol\)

\(100ml=0,1l\)

\(\rightarrow C_{M_2SO_4}=\frac{n}{V}=\frac{0,15}{0,1}=1,5M\)

Vậy chọn C

31 tháng 7 2021

Maxit = 98 đvC

\(\Rightarrow M_H.2+M_S.x+M_O.4=98\)

\(\Rightarrow1.2+32.x+16.4=98\)

\(\Rightarrow32.x=32\)

\(\Rightarrow x=1\)

Công thức hóa học axit là H2SO4

31 tháng 7 2021

Cách nào để vào olm chat ?

I. Tóm tắt lí thuyết Hóa 8 bài 101. Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nàoa. Cách xác định hóa trị·         Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất được quy định:+ Hóa trị của nguyên tố H bằng I. Từ đó suy ra hóa trị của nguyên tố khác.Ví dụ: Theo công thức AHy, hóa trị của A bằng yHCl (Cl hóa trị I)H2O (oxi hóa trị II)CH4 (cacbon hóa trị IV)H2S (lưu huỳnh hóa...
Đọc tiếp

I. Tóm tắt lí thuyết Hóa 8 bài 10

1. Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào

a. Cách xác định hóa trị

·         Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất được quy định:

+ Hóa trị của nguyên tố H bằng I. Từ đó suy ra hóa trị của nguyên tố khác.

Ví dụ: Theo công thức AHy, hóa trị của A bằng y

HCl (Cl hóa trị I)

H2O (oxi hóa trị II)

CH4 (cacbon hóa trị IV)

H2S (lưu huỳnh hóa trị II)

·         Hóa trị còn được xác định gián tiếp qua nguyên tố oxi; hóa trị của oxi được xác định bằng II.

Ví dụ: BOy hóa trị của B bằng 2y. B2Oy hóa trị của B bằng y (Trừ B là hidro)

SO3 hóa trị S bằng VI

K2O hóa trị K bằng II

Al2O3 hóa trị Al bằng III

BaO hóa trị Ba bằng II

CuO hóa trị Cu bằng II

Fe2O3 hóa trị Fe bằng III

FeO hóa trị Fe bằng II

CO2 hóa trị C bằng IV

SO2 hóa trị S bằng IV

N2O5 hóa trị N bằng V

b. Kết luận

Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.

2. Quy tắc hóa trị

Quy tắc hóa trị: Tích của chỉ số với hóa trị của nguyên tố này, bằng tích của chỉ số với hóa trị của nguyên tố kia

Xét hai nguyên tố AxBy

Trong đó a là hóa trị của A, b là hóa trị của B; B có thể là nhóm nguyên tử

TH1: Nếu a = b

Ví dụ:

TH2: Nếu a ≠ b:

Ví dụ 1:

 

 

Ví dụ 2:

 

 

Kết luận: Các bước để xác định hóa trị

Bước 1: Viết công thức dạng AxBy

Bước 2: Đặt đẳng thức: x . hóa trị của A = y . hóa trị của B

Bước 3: Chuyển đổi thành tỉ lệ:  = Hóa tri của B/Hóa trị của A

Chọn a’, b’ là những số nguyên dương và tỉ lệ b’/a’ là tối giản => x = b (hoặc b’); y = a (hoặc a’)

 

Bài tập tính hóa trị

Bài 1. Tính hóa trị của các nguyên tố có trong hợp chất sau:

a. Na2O

b. SO2

c. SO3

d. N2O5

e. H2S

f. PH3

g. P2O5

h. Al2O3

i. Cu2O

j. Fe2O3

k. SiO2

l. SiO2

Bài 2. Trong các hợp chất của sắt: FeO; Fe2O3; Fe(OH)3; FeCl2, thì sắt có hóa trị là bao nhiêu?

Bài 3. Xác định hóa trị các nguyên tố trong các hợp chất sau, biết hóa trị của O là II.

1. CaO

2.SO3

3.Fe2O3

4. CuO

5.Cr2O3

6. MnO2

7.Cu2O

8.HgO

9.NO2

10.FeO

11. PbO2

12.MgO

13.NO

14.ZnO

15.PbO

16. BaO

17.Al2O3

18.N2O

19.CO

20.K2O

21. Li2O

22.N2O3

23.Hg2O

24.P2O3

25.Mn2O7

26. SnO2

27.Cl2O7

28.SiO2

  

Bài 4. Tính hóa trị của các nguyên tố

a) Nhôm trong hợp chất Al2O3

b) Sắt trong hợp chất FeO

c) Crom trong hợp chất CrO và Cr2O3

Bài 5. Dựa vào hóa trị các nguyên tố. Cho biết công thức hóa học nào viết sai, công thức hóa học nào viết đúng: MgCl, NaO, BaO, NaCl, AlO3, K2O, Fe2O3

Bài 6. Lập công thức hóa học của các hợp chất sau:

a) C (IV) và S (II)

b) Fe (II) và O.

c) P (V) và O.

d) N (V) và O.

Bài 7. Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau:

a) Ba (II) và nhóm (OH)

b) Cu (II) và nhóm (SO4)

c) Fe (III) và nhóm (SO4)

 

1
18 tháng 1 2022

jhbk,hjukjhkjljljklkj