Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- a1 và a2: Trong câu a2, mở rộng chủ ngữ bằng cụm từ (Chàng Đan-kô can trường và kiêu hãnh). So với câu a1, có tác dụng bổ sung đặc điểm cho Đan-kô.
- b1 và b2: Trong câu b2, mở rộng trạng ngữ bằng cụm từ (Đến cửa sổ nhỏ nhà Đào). So với câu b1, có tác dụng làm rõ cụ thể địa điểm.
- c1 và c2: Trong câu c2, mở rộng vị ngữ bằng cụm từ (giữa tiếng gầm gào đắc thắng của rừng rú), mở rộng trạng ngữ bằng cụm từ (trong bóng tối run rẩy) và mở rộng chủ ngữ bằng cụm từ (những con người mệt mỏi và dữ tợn ấy). So với câu c1, có tác dụng làm rõ các hình ảnh sự việc có trong câu.
- d1 và d2: Trong câu d2, mở rộng vị ngữ bằng cụm từ (một thung lũng rất đẹp với những đồng cỏ xanh rờn hai bên). So với câu câu d1, có tác dụng miêu tả rõ nét về cảnh vật).
- đ1 và đ2: Trong câu đ2, mở rộng vị ngữ bằng cụm từ (chú ong lạc đường mà cô đã bỏ quên ở ngoài cửa, khi cô vào trong nhà). So với câu đ1, có tác dụng bổ sung thông tin về chú ong).
a.
Bài học | Thể loại | Tên văn bản, đoạn trích đọc mở rộng (Học kì II) |
6 | Văn bản nghị luận | Đừng từ bỏ cố gắng |
7 | Văn bản thuộc thể loại khác | Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội |
8 | Văn bản thông tin | Kéo co |
9 | Truyện (bao gồm truyện khoa học viễn tưởng) | Một ngày của Ích-chi-an |
10 | Thơ trữ tình | Mẹ |
b.
Bài học | Văn bản đọc mở rộng (Học kì II) | Hai bài học kinh nghiệm về kĩ năng đọc thu nhận được từ việc đọc mở rộng |
6 | Đừng từ bỏ cố gắng |
- Giúp em mở rộng thêm vốn kiến thức của bản thân mình về mọi lĩnh vực của đời sống. - Dạy em nhiều bài học bổ ích để áp dụng trong cuộc sống đời thường.
|
7 | Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội | |
8 | Kéo co | |
9 | Một ngày của Ích-chi-an | |
10 | Mẹ |
Câu 1:
Văn học nghệ thuật là gì, xưa nay người ta định nghĩa nhiều rồi. Nay ta cũng đã biết nghệ thuật là thứ mà con người cho là tuyệt tác. Trong kho tàng văn học cũng đã có rất nhiều nghệ thuật gọi là kiệt tác. Đặc biệt là tác phẩm 'Chiếc lá cuối cùng' của tác giả nước ngoài.
Câu nghi vấn không dùng để hỏi: Văn học nghệ thuật là gì, xưa nay người ta định nghĩa nhiều rồi
Tác dụng: trường hợp này không dùng để hỏi mà để nêu tiền đề
Câu 2 : câu nghi vấn : Em mua quyển sách Tiếng Anh này à ?
Câu cầu khiến: Em làm ơn hãy mua quyển sách Tiếng Anh này
Câu phủ định: Em không mua quyển sách Tiếng Anh này
Câu 3: Hai dòng thơ đầu trong đoạn trích: dùng để nhấn mạnh sự thưa thớt của cảnh quan và chú tiều , lác đác của căn nhà
Hai dòng thơ sau trong đoạn trích: dùng để nhấn mạnh sự nhớ nước thương nhà của bà Huyện Thanh Quan
- Tính từ: trong veo, biếc, vàng, lạnh lẽo
- Cụm tính từ: bé tẻo teo
- Động từ: tựa, ôm, đưa, đớt, cầm
- Cụm động từ: khẽ đưa vèo, hơi gợn tí
Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học | Biểu hiện trong văn bản Sức hấp dẫn của truyện “Chiếc lá cuối cùng” | Tác dụng trong việc thực hiện mục đích văn bản |
Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm cần bàn luận. | Đây là một truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc. | Thể hiện rõ ý kiến của người viết trong văn bản giúp người đọc nắm được ý chính của toàn bài/ mục đích viết bài. |
Đưa ra lí lẽ là những lí giải, phân tích tác phẩm. | Đưa ra những dẫn chứng thể hiện sự hấp dẫn: chi tiết chiếc lá, kết chuyện, nhân vật. | Giúp thuyết phục luận điểm chính |
Bằng chứng được dẫn ra từ tác phẩm để làm rõ cho lí lẽ | Chi tiết điều kì diệu của chiếc lá, sự thật về chiếc lá cuối cùng. | Làm rõ cho lí lẽ |
Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí. | Câu chuyện đi từ luận điểm chính rồi triển khai lí lẽ, đưa dẫn chứng và kết luận | Hợp lí, giúp người đọc dễ theo dõi và thuyết phục. |
Tùng...Tùng...Tùng...Tiếng trống trường vang lên thật giòn giã báo hiệu giờ ra chơi đã (câu đặc biệt) đến. Các bạn học sinh từ các dãy nhà tầng ùa ra sân trường như đàn ong vỡ tổ. Trên sân trường đông vui nhộn nhịp ấy, các bạn học sinh chơi đủ thứ trò chơi. Từ nhảy dây (câu có trạng ngữ) cho đến đá cầu. Nhưng đâu phải cứ ra chơi là ai cũng xuống sân, vẫn có những bạ đứng câu đặc biệt trên ban công. Tán gẫu và vui đùa. (câu rút gọn)
Tùng...Tùng...Tùng...Tiếng trống trường vang lên thật giòn giã báo hiệu giờ ra chơi đã (câu đặc biệt) đến. Các bạn học sinh từ các dãy nhà tầng ùa ra sân trường như đàn ong vỡ tổ. Trên sân trường đông vui nhộn nhịp ấy, các bạn học sinh chơi đủ thứ trò chơi. Từ nhảy dây (câu có trạng ngữ) cho đến đá cầu. Nhưng đâu phải cứ ra chơi là ai cũng xuống sân, vẫn có những bạ đứng câu đặc biệt trên ban công. Tán gẫu và vui đùa. (câu rút gọn)
Cặp câu
Câu (1)
Câu (2)
So sánh sự khác nhau
a
a1 và a2
Đan-kô
Chàng Đan-kô can trường và kiêu hãnh
- Chủ ngữ trong câu a1 là một từ
- Chủ ngữ trong câu a2 là một cụm danh từ
b
b1 và b2
Đến cửa sổ
Đến cửa sổ nhỏ nhà Đào
- Trạng ngữ trong câu b1 là một cụm động từ đơn giản
- Trạng ngữ trong câu b2 là một cụm động từ có cấu tạo phức tạp hơn cụm động từ làm trạng ngữ trong câu b1
c
c1 và c2
những con người ấy
giữa tiếng gầm gào, trong bóng tối
những con người mệt mỏi và dữ tợn ấy
giữa tiếng gầm gào đắc thắng của rừng, trong bóng tối run rẩy
- Chủ ngữ của vế câu thứ hai trong câu c2 là một cụm từ có cấu tạo phức tạp hơn cụm từ làm chủ ngữ vế thứ 2 trong câu c1
- Hai trạng ngữ của vế câu thứ hai trong câu c2 đều có cấu tạo phức tạp hơn hai trạng ngữ của vế câu thứ hai trong câu c1
d
d1 và d2
đang nhìn xuống một thung lũng
đang nhìn xuống một thung lũng rất đẹp với những cánh đồng cỏ xanh rờn hai bên
- Vị ngữ trong câu d1 là một cụm động từ đơn giản
- Vị ngữ trong câu d2 là một cụm động từ có cấu tạo phức tạp hơn cụm động từ làm vị ngữ trong câu d1
đ
đ1 và đ2
nghĩ đến chú ong lạc đường
nghĩ đến chú ong lạc đường mà cô đã bỏ quên ở ngoài cửa, khi cô vào trong nhà
- Vị ngữ trong câu đ1 là một cụm động từ đơn giản
- Vị ngữ trong câu đ2 là một cụm động từ có cấu tạo phức tạp hơn cụm động từ làm vị ngữ trong câu đ1
Tác dụng: Việc mở rộng các thành phần chính và trạng ngữ bằng cụm từ các tác dụng làm cho việc miêu tả chi tiết, rõ ràng hơn. Chẳng hạn, so với việc dùng một danh từ làm chủ ngữ trong câu a1 thì việc dùng một cụm danh từ làm chủ ngữ trong câu a2 giúp miêu tả chi tiết, cụ thể phẩm chất của nhân vật Đan-kô “can trường và kiêu hãnh”