Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số phân tử trong 1kg nước lỏng có nhiều hơn số phân tử trong 1kg hơi nước
Số phân tử của một kg chất lỏng nhiều hơn số phần tử của một kg hơi nước vì nước lỏng hoà tan một số chất khoáng còn hơi nước bốc hơi chỉ còn thể tích nước tinh khiết nên thể tích của nước lỏng nhiều hơn thể tích nước hơi
Số phân tử cho 1 kg nước lỏng nhiều hơn số phân tử cho 1 kg hơi nước vì nước lỏng đã hòa tan một số chất khoáng còn hơi nước giá bay hơi hơi nước còn chất khoáng ở lại.
Số phân tử trong 1 lít nước lỏng nhiều nhiều hơn số phân tử trong 1 lít hơi nước vì lức Long đã hòa tan một số chất khoáng còn hơi nước đã bay hơi nước còn chất khoáng ở lại
số phân tử trong 1kg đồng nhiều hơn số phần tử trong một kg sắt vì nguyên tử khối của đồng nhiều hơn nguyên tử khối của sắt
Số phân tử trong 1 kg nước lỏng bằng số phân tử có trong 1 kg hơi nước.
PTK hidro: 2 . 1 = 2
PTK hợp chất: 2.22 = 44
Ta có: X + 2.16 = 44
=> X = 44 – 32 = 12
=> X là nguyên tố cacbon, KHHH là C.
a) PTK = 31*2 = 62 (đvC)
(PTK của H2 bằng 2)
b) Gọi công thức của hợp chất là M2O
Ta có: 2M + 16 = 62 => M = 23 (đvC)
Vậy nguyên tố M là Natri. Ký hiệu hóa học: Na.
Gọi N ; P ; E là số n , p , e có trong A
N', P', E' là số n,p,e có trong B
Tổng số hạt: 2 (N + P + E ) + N' + P' + E' = 116
Vì p = e nên: 4P + 2N + N' +2P' = 116 (1)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 36 nên:
2N + N' = 2P' + 4P - 36(2)
thay (2) vào (1) ta có: 8P + 4P' - 36 = 116 => 8P + 4P' = 152 => 2P + P' = 38 (3)
Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 5 proton nên:
P - P' = 5 (4)
Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra A = 11 ( số proton của Na , B = 16 ( số proton của O )
Gọi N ; P ; E là số n , p , e có trong A
N', P', E' là số n,p,e có trong B
Tổng số hạt: 2 (N + P + E ) + N' + P' + E' = 116
Vì p = e nên: 4P + 2N + N' +2P' = 116 (1)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 36 nên:
2N + N' = 2P' + 4P - 36(2)
thay (2) vào (1) ta có: 8P + 4P' - 36 = 116 => 8P + 4P' = 152 => 2P + P' = 38 (3)
Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 5 proton nên:
P - P' = 5 (4)
Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra A = 11 ( số proton của Na , B = 16 ( số proton của O )
Ta có: \(n_{CuSO_4}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow Số.phân.tử.của.CuSO_4.là:0,3.6.10^{23}=1,8.10^{23}\left(phân.tử\right)\)
\(\Rightarrow Số.phân.tử.của.A_2O_3.là:\dfrac{1}{3}.1,8.10^{23}=6.10^{22}\left(phân.tử\right)\)
\(\Rightarrow n_{A_2O_3}=\dfrac{6.10^{22}}{6.10^{23}}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{A_2O_3}=\dfrac{16}{0,1}=160\left(g\right)\)
\(Mà:M_{A_2O_3}=2A+16.3=160\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow A=56\left(g\right)\)
Vậy A là nguyên tố sắt (Fe)
Vậy CTHH của hợp chất là: Fe2O3
rồi mak bn, bn đọc kĩ lại đề bài xem