Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Xét p=2 => p+4 =6 ( không là số nguyên tố )=> loại
- xét p=3 => p+4 =7 (t,m) và p+8 =11 ( t.m)
Nếu p>3 , p nguyên tố => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k nguyen dương)
- p=3k+1 => p+8 = 3k+1+8 =3k+9 chia hết cho 3 => loại
- p=3k+2 => p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 chia hết cho 3 => loại
=> với mọi p>3 đều không thỏa mãn
Vậy p=3 là giá trị thỏa mãn cần tìm
Bạn sai mới đúng :
Giải :
Theo bài ra ta có :
\(\overline{1ab}+277=\overline{ab8}\)
\(\Rightarrow100+\overline{ab}.1+277=\overline{ab}.10+8\)
\(\Rightarrow\overline{ab}.1+377=\overline{ab}.10+8\)
\(\Rightarrow377-8=\overline{ab}.10-\overline{ab}.1\)
\(\Rightarrow369=\overline{ab}.9\)
\(\Rightarrow\overline{ab}=41\)
Vậy \(\overline{ab}=41\)
Bài 1:
a) 3500 = 3100.5 = (35)100 = 243100
5300 = 5100.3 = (53)100 = 125100
Vì 243100 > 125100 nên 3500 > 5300
b) Không thể biết, nếu n > 100 thì thừa lớn hơn, nếu n < 9 thì thừa bé hơn.
Ta có \(x\inƯ\left(30\right)\)\(\left(ĐKXĐ:x\le8\right)\)
\(< =>x\in\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)
Do \(x\le8\)suy ra ta có bộ số x thỏa mãn sau :
\(x\in\left\{1;2;3;5;6\right\}\)
Do p + 3; p + 5; p + 9 đều là các số nguyên tố > 3 nên các số này đều lẻ
=> p chẵn
Mà 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất => p = 2
\(\Rightarrow\)x+2\(\in\)Ư(9)
Ư(9)={\(\pm1\); \(\pm3\); \(\pm9\)}
\(\Rightarrow\)x+2\(\in\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
\(\Rightarrow\)x\(\in\left\{\pm1;-3;-5;-11;7\right\}\)
Vậy x\(\in\left\{\pm1;-3;-5;-11;7\right\}\)
Từ n+4 chia hết cho n+1
Ta có : n+4=(n+1) + 3
Thì ta có n + 1 +3 sẽ chia hết cho n+1
Suy ra 3 chia hết cho n+1
n+1 sẽ thuộc ước của 3
Ư(3) = ((1;3))
Suy ra n+1=1 hoặc n+1=3
+) n+1=1
n = 1-1
n = 0
+) n+1= 3
n = 3-1
n = 2
Suy ra n có thể bằng 0 hoặc 2
k cho mình nha
Ta có:
ab +a = 32 <=> 10a+b+a=32 <=> 11a + b = 32
Vì \(0\le b\le9\Rightarrow23\le11a\le32\Leftrightarrow2,09\le a\le2,9\\ \)
=> không tìm được số ab thỏa mãn