K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2019

vì x=2018 ...hihi

Bài 1: 

a: \(5x^3-x^2-5x+1\)

\(=x^2\left(5x-1\right)-\left(5x-1\right)\)

\(=\left(5x-1\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

b: \(x^2+4xy+4y^2-9\)

\(=\left(x+2y\right)^2-9\)

\(=\left(x+2y+3\right)\left(x+2y-3\right)\)

c: \(x^2-5x+6=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)

10 tháng 9 2016

Cho A=n(n+1)(n+2)
Ta phải chứng minh A = (n+2)n(n+1) chia hết cho 6 

n và (n+1) là 2 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 2 số phải chia hết cho 2 
=> A chia hết cho 2 

n, (n+1) và (n+2) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 

Mà (2; 3) = 1 (2 và 3 nguyên tố cùng nhau) => A chia hết cho 2. 3 = 6 (đpcm)
vậy n (n + 1) (n + 2)\ \vdots \6 với \(n\in Z\)

11 tháng 9 2016

Tại sao từ dòng "Mà ƯCLN(2;3) = 1" bạn lại suy ra được A chia hết cho 2. 3 = 6 (đpcm)" vậy ạ

26 tháng 7 2017

a) x2- y2-x2+2xy-y2= (x-y)(x+y)-(x-y)2= (x-y)(x+y-x+y)= 2y(x-y) 

b) x6+x4+x2y2= x2(x3+x2+y2)