Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)
b: \(M=\dfrac{x}{2x-2}+\dfrac{x^2+1}{2-2x^2}\)
\(=\dfrac{x}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{x^2+1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+x-x^2-1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{1}{2\left(x+1\right)}\)
c: Để M=1/2 thì 2(x+1)=2
=>x+1=1
hay x=0
Ta có 3x+1 là số chẵn=> 3x là số lẻ=> x là số lẻ
Ta có: Số lẻ + số lẻ thì không ra số lẻ vậy x+5 ( Loại)
2.số lẻ<=> Số chẵn (Loại)
7.x +10; 7x = số lẻ mà +10 số chẵn nên 7x+10 là số lẻ
x-13 vẫn là số chẵn nên chọn D
Câu 6: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : \(A=x^2-2x+2\)
\(A=x^2-2x+2\)
\(A=\left(x^2-2.x.1+1^2\right)+2\)
\(A=\left(x-1\right)^2+2\)
Nhận xét : \(\left(x-1\right)^2\ge0\) với mọi x
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+2\ge2\) với mọi x
\(\Rightarrow A\ge2\)
Vậy biểu thức A bằng 2 đạt được khi :
\(\left(x-1\right)^2=0\)
\(x-1=0\)
\(x=1\)
Bài 3:
1)
\(2x^2+5x+3=0\\ \Leftrightarrow\left(3+2x\right)\cdot\left(1+x\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3+2x=0\\1+x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\frac{3}{2}\\x=-1\end{matrix}\right.\)
2)
\(x^2+4x+3=0\\ \Leftrightarrow\left(3+x\right)\cdot\left(1+x\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3+x=0\\1+x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\x=-1\end{matrix}\right.\)
3)
\(x^2-x-12=0\\ \Leftrightarrow\left(-3-x\right)\cdot\left(4-x\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-3-x=0\\4-x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\x=4\end{matrix}\right.\)
4)
\(x^2-3x+2=0\\ \Leftrightarrow\left(1-x\right)\cdot\left(2-x\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1-x=0\\2-x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
5)
\(-x^2+5x-6=0\\ \Leftrightarrow\left(-3+x\right)\cdot\left(2-x\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-3+x=0\\2-x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x=2\end{matrix}\right.\)
6)
\(4x^2-12x+5=0\\ \Leftrightarrow\left(1-2x\right)\cdot\left(5-2x\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1-2x=0\\5-2x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
7)
\(4x^2+4x-3=0\\ \Leftrightarrow\left(-3-2x\right)\cdot\left(1-2x\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-3-2x=0\\1-2x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\frac{3}{2}\\x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
8)
\(x^2-3x+2=0\\ \Leftrightarrow\left(1-x\right)\cdot\left(2-x\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1-x=0\\2-x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
9)
\(3x^2-22x-16=0\\ \Leftrightarrow\left(-2-3x\right)\cdot\left(8-x\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-2-3x=0\\8-x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\frac{2}{3}\\x=8\end{matrix}\right.\)
10)
\(2x^2+7x-15=0\\ \Leftrightarrow\left(-5-x\right)\cdot\left(3-2x\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-5-x=0\\3-2x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\x=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
11)
\(\left(x-5\right)^2-16=0\\ \Leftrightarrow\left(x-9\right)\cdot\left(x-1\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-9=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=9\\x=1\end{matrix}\right.\)
12)
\(\left(x-4\right)^2-25=0\\ \Leftrightarrow\left(x-9\right)\cdot\left(x+1\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-9=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=9\\x=-1\end{matrix}\right.\)
13)
\(25-\left(3-x\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left(2+x\right)\cdot\left(8-x\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2+x=0\\8-x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\x=8\end{matrix}\right.\)
14)
\(\left(x-3\right)^2-\left(x+1\right)^2=0\\ \Leftrightarrow-4\cdot\left(2x-2\right)=0\\ \Rightarrow2x-2=0\\ \Rightarrow x=1\)
a)Có góc MNA=góc NAP=góc APM=90 độ
=>Tứ giác MNAP là hình chữ nhật.
b)Tam giác ABC có:BM=CM=\(\frac{BC}{2}\)
MN//AC(cùng vuông góc với AB)
=>BN=NA=\(\frac{AB}{2}\)
Tam giác ABC có:
BN=AN=\(\frac{AB}{2}\)
BM=CM=\(\frac{BC}{2}\)
=>MN là đường trung bình cả tam giác ABC
=>MN=\(\frac{AC}{2}\) mà MN=AP(tính chất của hcn MNAP)
=>AP=PC=\(\frac{AC}{2}\)(=MN)
Vì MP=PI (tính chất đối xứng)
AP=PC(cmt)
=>tứ giác AMCI là hình thoi
c)vì mk bận đi học thêm nên nói qua thôi nhé.
Mk sẽ cm ID=\(\frac{CD}{2}\) =>\(CD=\frac{2}{3}CI\)mà 2 tam giác CPI và tam giác CPD có chung đg cao hạ từ P nên S tam giác CPD sẽ bằng \(\frac{2}{3}\) S tam giác CPI.Tính S CPI (tam giác vuông) lấy \(\frac{CP.PI}{2}\).Dễ nhận thấy là Cp=1/2AC;PI=MP=1/2AB (MP=AN-t/chất hcn,An=1/2AB-cmt) nên tính đc CP,PI=>S tam giác CPI lấy chia cho 3/2 ra S tam giác CPD.
tối về mk giải chi tiết ý c cho