K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2020

tải photomath về bn

10 tháng 3 2020

thank you nha 

9 tháng 3 2020

Tui chưa nháp nhưng câu 1 thử nhân hết ra coi triệt tiêu bớt đc ko, mà chắc chắn là nhân ra sẽ mất cái 27x^3 rồi nên thành pt bậc 2 giải vô tư nhé, câu 2 tách hết ra cx lm đc vì nó là pt bậc 2 

câu 3 tách thành (x+3)(x^2-7x+9)=0 có pt bậc 2 nên ok r

9 tháng 3 2020

(3x - 2)(9x2 + 6x + 4) - (3x - 1)(9x2 - 3x + 1) = x - 4

<=> 27x3 - 8 - 27x3 + 1 =  x - 4

<=> x - 4 = -7

<=> x = -3

Vậy S = {-3}

9(2x + 1) = 4(x - 5)2

<=> 4(x2 - 10x + 25) - 18x - 9 = 0

<=>4x2 - 40x + 100 - 18x - 9 = 0

<=> 4x2 - 58x + 91 = 0

<=> (4x2 - 58x + 210,25) - 119,25 = 0

<=> (2x - 14,5)= 119,25

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x-14,5=\sqrt{119,25}\\2x-14,5=-\sqrt{119,25}\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{29+3\sqrt{53}}{4}\\x=\frac{29-3\sqrt{53}}{4}\end{cases}}\)

Vậy S = {...}

x3 - 4x2  - 12x + 27 = 0

<=> (x3 + 3x2) - (7x2 + 21x) + (9x + 27) = 0

<=> x2(x + 3) - 7x(x + 3) + 9(x + 3) = 0

<=> (x2 - 7x + 9)(x + 3) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-7x+9=0\\x+3=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x^2-7x+12,25\right)-3,25=0\\x=-3\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-3,5\right)^2=3,25\\x=-3\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-3,5=\sqrt{3,25}\\x-3,5=-\sqrt{3,25}\end{cases}}\)

hoặc x = -3

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{7+\sqrt{13}}{2}\\x=\frac{7-\sqrt{13}}{2}\end{cases}}\)

hoặc x = -3

Vậy S = {...}

8 tháng 3 2020

a) \(\left(3x-2\right)\left(9x^2+6x+4\right)-\left(3x-1\right)\left(9x^2+3x+1\right)=x-4\)

\(\Leftrightarrow\left(3x\right)^3-2^3-\left(3x^3\right)+1=x-4\)

\(\Leftrightarrow x=13\)

9(2x+1)=4(x-5)2

<=> 18x+9=4(x2-10x+25)

<=> 4x2-58x+91=0

\(\Leftrightarrow x=\frac{29\pm3\sqrt{53}}{4}\)

x3-4x2-12x+27=0

<=> (x+3)(x2-7x+9)=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{7\pm\sqrt{13}}{2}\end{cases}}\)

21 tháng 6 2020

a) 8x - 3 = 5x + 12

<=> 8x - 5x = 12 + 3

<=> 3x = 15

<=> x = 5

b) \(\frac{x}{x^2-4}=\frac{1}{x+2}-\frac{1-x}{2-x}\) ; x khác +-2

<=> \(\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{1}{x+2}-\frac{1-x}{2-x}\)

=> x(2 - x) = (x - 2)(2 - x) - (1 - x)(x + 2)(x - 2)

<=> -x^2 + 2x = x^3 - 2x^2

<=> -x^2 + 2x - x^3 + 2x^2 = 0

<=>  x^3 - x^2 - 2x = 0

<=> x(x + 1)(x - 2) = 0

<=> x = 0 hoặc x + 1 = 0 hoặc x - 2 = 0

<=> x = 0 (tm) hoặc x = -1 (tm) hoặc x = 2 (ktm)

Vậy: phương trình có tập nghiệm: S = {0; -1}

c) |x - 5| = 3x + 1

Ta có: \(\left|x-5\right|=\hept{\begin{cases}x-5\text{ nếu }x-5\ge0\Leftrightarrow x\ge5\\-\left(x-5\right)\text{ nếu }x-5< 0\Leftrightarrow x< 5\end{cases}}\)

+) Nếu x > 5, ta có phương trình:

x - 5 = 3x + 1

<=> x - 3x = 1 + 5

<=> -2x = 6

<=> x = -3 (ktm)

+) Nếu x < 5, ta có phương trình:

-(x - 5) = 3x + 1

<=> -x + 5 = 3x + 1

<=> -x - 3x = 1 - 5

<=> -4x = -4

<=> x = 1 (tm)

Vậy: phương trình có tập nghiệm: S = {1}