Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phép so sánh thể hiện ở những từ ngữ : đàn lợn ; chiếc lược
Phép nhận hóa thể hiện ở những từ ngữ : dang tay , gật đầy , nằm , chải
Cái hay của phép nhân hóa , so sánh trong đoạn thơ trên là : làm cho cây dừa hiện lên một cách chân thực , sinh động làm cho cây dừa giống con người
vần giống nhau hoàn toàn là:năm và nằm/vần ko giống nhau hoàn tòan là:tàu và đầu
Câu 1: Có mấy hình ảnh được so sánh với “quả dừa” trong đoạn thơ sau ?
Thân dừa bạc phếch tháng năm,
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.
Đêm hè, hoa nở cùng sao,
Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh.
Ai mang nước ngọt, nước lành,
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
(Trần Đăng Khoa)
A. Hai hình ảnh B. Một hình ảnh
C. Ba hình ảnh D. Bốn hình ảnh
Đáp số : B , Một Hình Ảnh
k Yuuki nha <3 Chúc bn hok tốt nhé <3
Theo mik
1. Vì bão to , nên các cây lớn / đổ hết .
CN VN
2.
theo mik sử dụng biện pháp nhân hóa
nhân hóa cây dưà giống như một con người .
Em cảm nhận :
Cây dừa nó giống như 1 con người thật mà nó còn tỏ ra rất
đẹp của một màu thiên nhiên .
mik chỉ lm đc vậy thui !!
Kiểu câu là câu chủ động/ câu bị động hay cau đơn/câu ghép .........( còn nhiều kiểu nữa nên bạn viết rõ ra nha)
đặc điểm so sánh là chín
từ so sánh là như
cón sự vật dùng để so sánh là bà
có đúng không
Câu 13: Dấu gạch ngang trong câu thơ sau có tác dụng gì? “Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao.”
A. Đánh dấu sự chuyển tiếp giữa chủ ngữ và vị ngữ.
B. Đánh dấu sự kết nối giữa hai vế trong một phép so sánh.
C. Đánh dấu lời thoại trực tiếp.
D. Đánh dấu các thành phần trong dãy liệt kê.