K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2022

Gọi x,y lần lượt là thể tích của vàng và bạc trong thỏi hợp kim

Ta có: \(x+y=30\left(cm^3\right)\)      (1)

Khối lượng của vàng: \(19,3x\left(g\right)\)

Khối lượng của bạc: \(10,5y\left(g\right)\)

Mà thỏi hợp kim có khối lượng 450g \(\Rightarrow19,3x+10,5y=450\left(g\right)\)         (2)

Từ (1)(2) ta có hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=30\\19,3x+10,5y=450\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=15,34\left(cm^3\right)\\y=14,66\left(cm^3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{vàng}=15,34.19,3=296,062\left(g\right)\\m_{bạc}=450-296,062=153,938\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

30 tháng 3 2022

Gọi \(m_1,V_1,D_1\) lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vàng.

\(m_2,V_2,D_2\) lần lượt là khối lượng, thể tíc, khối lượng riêng của bạc.

Ta có: \(V_1+V_2=30\)

\(\Rightarrow\dfrac{m_1}{D_1}+\dfrac{m_2}{D_2}=30\Rightarrow\dfrac{m_1}{19,3}+\dfrac{m_2}{10,5}=30\) (1)

Mà \(m_1+m_2=450\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=296,08g\\m_2=153,92g\end{matrix}\right.\)

8 tháng 7 2018

Ta có V=V1+V2 ( V1; V2 là thể tích của vàng , bạc )

=>\(\dfrac{m1+m2}{D}=\dfrac{m1}{D1}+\dfrac{m2}{D2}\)

D1=19300km/m3;D2=10500kg/m3

=>\(\dfrac{m1+m2}{18660}=\dfrac{m1}{19300}+\dfrac{m2}{10500}\)

=>\(m1=\dfrac{3281m2}{140}\)

=> %vàng =\(\dfrac{m1}{m1+m2}.100\%=\dfrac{\dfrac{3281m2}{140}}{\dfrac{3281m2}{140}+m2}.100\%\sim95,91\%\) ( triệt tiêu m2 rồi nhé)

21 tháng 10 2019

bạn triệt tiêu m2 như thế nào ạ :3333 chỉ giùm mk với

 

13 tháng 6 2019

ko tóm tắt,thông cảm :D

Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vương miện là:

FA= P0-P= 2-1,84= 0,16 (N)

Thể tích vương miện là:

V= \(\frac{F_A}{d_3}=\frac{0,16}{10000}=1,6.10^{-5}\left(m^3\right)\)

\(\Rightarrow V_1+V_2=1,6.10^{-5}\left(1\right)\)

Có m1+m2= 0,2(kg)

\(\Rightarrow19300V_1+10500V_2=0,2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}V_1+V_2=1,6.10^{-5}\\19300V_1+10500V_2=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_1=3,6.10^{-6}\\V_2=1,24.10^{-5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_1=D_1.V_1=19300.3,6.10^{-6}=0,06948\left(kg\right)\)

\(\Rightarrow m_2=0,2-0,06948=0,13052\left(kg\right)\)

13 tháng 6 2019

Trong không khí:

\(P_0=10m=10D_1V_1+10D_2V_2\left(1\right)\)

Khu nhúng vương miện ngập hoàn toàn vào nước thì vương miện chịu thim tác dụng của lực đẩy Ác - si - mét hướng ngược với trọng lực nên số chỉ lực kế lúc này bị giảm đi còn 1,84 N. Chứng tỏ độ lớn lực đẩy Ác - si - mét lúc này là

\(F_A=2-1,84=0,16N.\)

Mặt khác \(F_A=dV=10D_nV_1+10D_nV_2\left(2\right)\)

Thay các số \(P=2N;F_A=0,16N;D_1=19300;D_2=10500;D_n=1000\)

Dựa vào phương trình (2) =>

\(V_1+V_2=\frac{F_A}{10D_n}=\frac{0,16}{10.1000}=1,6.10^{-5}m^3\Rightarrow V_1=1,6.10^{-5}-V_2.\left(3\right)\)

Thay (3) vào (1) ta được

\(2=193000\left(1,6.10^{-3}-V_2\right)+105000V_2\)

\(V_2=\frac{2-193000.1,6.10^{-5}}{105000-193000}=1,24.10^{-5}m^3.\)

Thay vào (3) suy ra \(V_1=0,36.10^{-5}m^3\)

Một bình hình trụ có bán kính đáy R1= 20cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệt độ t1= 20oC. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R2= 10cm ở nhiệt độ t2= 40oC vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu. Cho khối lượng riêng của nước D1= 1000kg/m3 và của nhôm D1= 2700kg/m3, nhiệt dung riêng của nước C1= 4200J/kg.K và của nhôm C2= 880J/kg.K. Bỏ qua...
Đọc tiếp

Một bình hình trụ có bán kính đáy R1= 20cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệt độ t1= 20oC. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R2= 10cm ở nhiệt độ t2= 40oC vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu.

Cho khối lượng riêng của nước D1= 1000kg/m3 và của nhôm D1= 2700kg/m3, nhiệt dung riêng của nước C1= 4200J/kg.K và của nhôm C2= 880J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trường.

a. Tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt.

 b. Đổ thêm dầu ở nhiệt độ t3= 15oC vào bình cho vừa đủ ngập quả cầu. Biết khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của dầu D3= 800kg/m3 và C3= 2800J/kg.K.

 Xác định: Nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt? Áp lực của quả cầu lên đáy bình? 

1
23 tháng 3 2016

Nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt

- Khối lượng của nước trong bình là:

\(m_1=V_1.D_1=\)\(\left(\pi.R^2_1.R_2-\frac{1}{2}.\frac{3}{4}\pi R^3_2\right)\)\(.D_1\approx10,467\left(kg\right)\) 

- Khối lượng của quả cầu là: \(m_2=V_2.D_2=\frac{4}{3}\pi R^3_2.D_2\)\(=11,304\left(kg\right)\)

- Phương trình cân bằng nhiệt: \(c_1m_1\left(t-t_1\right)=c_2m_2\left(t_2-t\right)\)

 Suy ra : \(t=\frac{c_1m_1t_1+c_2m_2t_2}{c_1m_1+c_2m_2}\)\(=23,7^oC\)

- Thể tích của dầu và nước bằng nhau nên khối lượng của dầu là:

\(m_3=\frac{m_1D_3}{D_1}=8,37\left(kg\right)\) 

- Tương tự như trên, nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt là:

\(t_x=\frac{c_1m_1t_1+c_2m_2t_2+c_3m_3t_3}{c_1m_1+c_2m_2+c_3m_3}\)\(\approx21^oC\) 

- Áp lực của quả cầu lên đáy bình là:

\(F=P_2-FA=10.m_2-\frac{1}{2}.\frac{4}{3}\pi R^3_2\)\(\left(D_1+D_3\right).10\approx75,4\left(N\right)\)

22 tháng 2 2017

tại sao thể tích nước lại là tích của tết diện với bán kính quả cầu trừ đi thể tích nửa quả cầu

1. Một bình thông nhau gồm 2 nhánh hình trụ thẳng đứng có tiết diện lần lượt là S1=\(100cm^2\), S2=60cm2 chứa nước có KLR D0=1g/\(cm^3\). Mực nước cách miệng các nhánh h0=3cm. a) Thả 1 vật có khối lượng m=80g và KLR D1=0,8g/cm3 vào nhánh lớn. Tính mực nước dâng lên ở nhánh nhỏ. b) Sau đó ddoordaaufcos KLR D2=0,75g/cm3 vào nhánh lớn cho đến khi đầy thì toàn bộ vật bị ngập trong nước và...
Đọc tiếp

1. Một bình thông nhau gồm 2 nhánh hình trụ thẳng đứng có tiết diện lần lượt là S1=\(100cm^2\), S2=60cm2 chứa nước có KLR D0=1g/\(cm^3\). Mực nước cách miệng các nhánh h0=3cm.

a) Thả 1 vật có khối lượng m=80g và KLR D1=0,8g/cm3 vào nhánh lớn. Tính mực nước dâng lên ở nhánh nhỏ.

b) Sau đó ddoordaaufcos KLR D2=0,75g/cm3 vào nhánh lớn cho đến khi đầy thì toàn bộ vật bị ngập trong nước và dầu.Tính thể tích vật bị ngập trong nước và khối lượng dầu đã đổ vào.

2. Một dây dẫn kim loại khi có dòng điện có cường độ 10A đi qua thì nó nóng tới 550C. Khi có dòng điện 20A thì nó nóng tới 1600C. Coi nhiệt lượng tỏa ra trên dây tỉ lệ thuận với chênh lệch nhiệt độ giữa dây và môi trường. Nhiệt độ của dây và môi trường không đổi.

a) tìm nhiệt độ của dây đạt được khi có dòng điện 15 A đi qua.

b) dây dẫn kim loại trên có nhiệt độ nóng chảy là 327,30C. tìm cường độ dòng điện lớn nhất đi qua dây dẫn.

c) dây dẫn kim loại trên thường được dùng cho các thiết bị điện nào? nêu công dụng chủ yếu.

0
27 tháng 2 2019

Violympic Vật lý 9