Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
* Giống nhau
- Đều có biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
- Biểu bì, thịt vỏ, ruột đều cấu tạo từ tế bào
* Khác nhau
- Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút
- Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau
Câu 2:
* Trụ giữa gồm một vòng bó mạch và ruột
* Một vòng bó mạch:
- Mạch rây: gồm những tế bào sống vách mỏng, có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ
- Mach gỗ: Gồm những tế bào có vách hóa gỗ dày, không có chất tế bào, có chức năng Vận chuyển nước và muối khoáng
* Ruột
- Cấu tạo: Gồm những tế bào có vách mỏng
- Chức năng: Chứa chất dự trữ
Câu 3:
- Miền trưởng thành: dẫn truyền.
- Miền hút: hấp thụ nước và muối khoáng.
- Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra.
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ.
Câu 4:
- Mạch gỗ: Có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân (cấu tạo câu 2)
- Mạch rây: Có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ trong cây (cấu tạo câu 2)
- Rễ: có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan, giúp cây đứng vững
- Thân: có chức năng chủ yếu là vận chuyển nước và muốn khoáng từ rễ lên lá,
đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể là
a. mô
b. cơ quan
c. tế bào
d. hệ cơ quan
Vi khuẩn là nhóm vi sinh vật có cấu tạo tế bào nhưng chưa có cấu trúc nhân phức tạp. Trên thực tế, vi khuẩn là những đơn bào không có màng nhân, thuộc nhóm Procaryote, có thể quan sát được bằng kính hiển vi. Nhân tế bào chỉ gồm một chuỗi AND không có thành phần protein không có màng nhân.
Đặc điểm cấu tạo ở cây có hoa là: Gồm có hoa, quả, lá, thân, cành, ngọn, rễ
Chức năng:
Hoa: Duy trì nòi giống
Quả: Bảo vệ hạt duy trì nòi giống
Lá: Làm nhiệm vụ thoát hơi nước, nhả O2, hút khí CO2, góp phần vào quá trình quang hợp
Thân: Vận chuyển chất dinh dưỡng trong cây, năng đỡ tán lá
Cành, ngọn: Nâng đỡ tán lá
Cây là một thể thống nhất vì:
- Có sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan.
- Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan
- Khi tác động vào một cơ quan thì ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây
Chứng mình sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng cưa các cơ quan sinh dưỡng ở cây có hoa: Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó.Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng.Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.
Cây có hoa là 1 thể thống nhất vì :
- Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan
- Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan.
- Tác động vào 1 cơ quan sẽ ảnhhưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây.
Ví dụ : Khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít thì sự hút nướccủa rễ cũng giảm, sự quang hợp của lá yếu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thân, rễ, nên cây sinh trưởng chậm và ảnh hưởng đến sự ra hoa, kết quả và tạo hạt.
1/ Trong hoạt động sống của cây, giữa các cơ quan ở cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng. Hoạt động của mỗi cơ quan đều phải nhờ vào sự phối hợp hoạt động của các cơ quan khác, khi một cơ quan tăng cường hoặc giảm hoạt động đều ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ quan khác và của toàn bộ cây VD: Nếu quá trình thoát hơi nước qua lá tiến triển chậm sẽ ko tạo ra được lực hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan ko vận chuyển được từ rễ lên lá dẫn đến toàn bộ cây thiếu nước và muối khoáng sẽ bị chậm phát triển.
Đơn vị cấu tạo và chức năng cơ bản của mọi cơi thể sống là:
-Đáp án: b.tế bào
Rễ: Hút, hấp thụ nước và muối khoáng từ đất cung cấp cho lá
- Thân:
+ Nhờ mạch gỗ vận chuyển nước + muối khoáng theo dòng đi lên
+ Nhờ mạch rây vận chuyển chất hữu cơ là do lá chế tạo đến các bộ phận khác theo dòng đi xuống.
- Lá: Chế tạo chất hữu cơ thông qua quang hợp. Trao đổi khí và hơi nước. Hô hấp tạo ra năng lượng.
Ống tiêu hóa gồm 3 phần có nguồn gốc khác nhau: phần trước ( khoang miệng, thực quản, dạ dày) có nguồn gốc nội bì, chức năng lấy, nghiền, chuyển thức ăn. Phần giữa là ruột non( gồm các đoạn tá tràng, hồi tràng, gan , tụy) bắt nguồn từ nội bì, có chức năng biến đổi hóa học và hấp thụ thức ăn. Phần cuối ( manh tràng, ruột già, trực tràng) có nguồn gốc ngoại bì, chức năng thải các chất cặn bả.
Thành ống tiêu hóa có cấu tạo như sau :
1. Lớp niêm mạc ( tunica mucosa ) lót ở mặt trong của ống tiêu hóa
Ở mỗi phần của ống , thượng mô có hình dạng khác nhau . Ở miệng , thượng mô có nhiều tầng . Ở dạ dày và ruột là thượng mô có một tầng . Hình thái của các tế bào thượng mô cũng khác nhau . Ở ổ miệng là thượng mô dẹt , ở ruột non là thượng mô trụ để thích ứng với các chức năng tương ứng .
2. Tấm dưới niêm mạc ( tele submucosa ) là tổ chức liên kết xơ , trong đó có các mạch máu , các sợi thần kinh và các mạch bạch huyết .
Giữa lớp niêm mạc và tấm dưới niêm mạc là một lớp mỏng các sợi cơ trơn tạo thành mảnh cơ niêm mạc ( lamina muscularis mucosae ) . Khi co rút , cơ niêm mạc có thể làm cho lớp niêm mạc gấp lại thành các nếp .
Trong các tế bào thượng mô của niêm mạc còn có thượng mô biệt hóa thành các tuyến tiết ra dịch tiêu hóa đổ vào lòng ruột qua các ống tiết . Có các tuyến đơn giản là tuyến một tế bào , có các tuyến phức tạp hơn gồm có nhiều tế bào hoặc có phân nhánh thành nhiều ống tuyến .
Các đám tổ chức lympho nằm trong lớp niêm mạc gồm một tổ chức lưới mà trong các mắt lưới có tế bào lympho sinh sản tại chỗ . Ở một số nơi , tổ chức này hợp thành các hạch gọi là nang thường nằm trong tấm dưới niêm mạc , hoặc các nang tụ lại thành đám gọi là mảng tổ chức lympho ( có nhiều ở hồi tràng )
3. Lớp cơ trơn ( tunica muscularis ) chia thành hai tầng , tầng ngoài gồm các sợi cơ dọc và tầng trong là các sợi cơ vòng . Trong phần trên của thực quản có các sợi cơ vân phù hợp với chức năng co thắt thật nhanh ở phần trên của thực quản khi nuốt . Từ dạ dày đến ruột non , tầng cơ vòng và cơ trơn là một lớp liên tục . Ở ruột già , các sợi cơ dọc tập trung thành ba dải có thể nhìn thấy khi quan sát đại thể . Ngoài ra , trong dạ dày còn có lớp cơ trơn thứ ba là lớp cơ chéo .
4. Tấm dưới thanh mạc (tela subserosa):
Là tổ chức liên kết thưa nằm giữa lớp cơ bên trong và lớp thanh mạc bên ngoài. Nhờ lớp này mà có thể bóc thanh mạc dễ dàng ra khỏi các cấu trúc bên dưới.
5. Lớp thanh mạc (tunica serosa):
Tạo bởi thượng mô dẹt của phúc mạc. Mặt tự do của thanh mạc có chất thanh dịch làm cho các tạng trượt lên nhau dễ dàng. Thanh mạc có hai phần: lá phủ thành ổ bụng gọi là phúc mạc thành, lá phủ các tạng gọi là phúc mạc tạng.
Cơ quan sinh dục nữ cũng bao gồm cả hai bộ phận bên trong và bên ngoài. Bộ phận sinh dực bên trong của nữ nằm trong ở bụng. Nó bao gồm buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung và âm đạo.
Cơ quan sinh dục bên ngoài bao gồm: Mu, môi lớn, môi nhỏ, âm vật, tuyến tiền đình, cửa âm đạo, màng trinh v.v…
– Buồng trứng: Là tuyến sinh dục của phu nữ tương đương như tinh hoàn của nam giới. Có hai buồng trứng nằm ở phía dưới có hình ô van dẹt. Độ to nhỏ của chúng khác nhau tuỳ theo tuổi tác của người phụ nữ, nó lớn nhất khi giới tính đã chín muồi và sau khi hết hành kinh thì nó dần dần teo lại, buồng trứng của người trưởng thành thì to bằng đầu ngón tay cái.
Chức năng chủ yếu của buồng trứng là sản sinh ra trứng và kích dục tố nữ. Sự chín muồi của trứng không giống như việc tạo ra tinh trùng của nam giới liên tục không ngừng mà mang tính chu kỳ. Trong một chu kỳ kinh nguyệt, trong buồng trứng thường có mấy trứng hoặc mười mấy trứng cùng đồng thời chín, nhưng chỉ có một trứng là già dặn nhất và chín nhất. Đồng thời với sự chín của trứng, vách của buồng trứng có một bộ phận trở nến mỏng và lồi ra, khi trứng rụng thì nó sẽ từ chỗ đó rơi ra và’ chui vào ông dẫn trứng. Trong trường hợp binh thường cứ 28 ngày có trứng rụng một lần, mỗi lần thông thường chỉ rụng một trứng, thòi kỳ rụng trứng thường là vào giữa hai kỳ hành kinh, tức là vào khoảng 14 ngày trước khi có kinh.
Trong suốt cả cuộc đời mình, người con gái có từ 400-500 tế bào trứng nỏ thành trứng. Tác dụng chủ yếu của kích dục tố nữ là thúc đẩy sự phát dục của cơ quan sinh dục nữ hình thành tính cách và thể chất của nữ giới. Đồng thời nó cũng có tác dụng duy trì những đặc trưng đó. Ví dụ: Làm cho nữ giới có làn da mềm mại, có lớp mỡ dày ở dưới da, bầu vú căng tròn, xương hông nở nang.
ko mún đọc nữa