Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A\left(-2;2\right)\) ; \(B\left(1;1\right)\Rightarrow\) A và B nằm cùng phía so với Ox
Trong tam giác ABM, áp dụng BĐT tam giác ta có:
\(T=\left|MA-MB\right|\le AB\Rightarrow T_{max}=AB\) khi A;B;M thẳng hàng hay M là giao điểm của đường thẳng AB và Ox
Gọi pt AB: \(y=ax+b\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2a+b=2\\a+b=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\frac{1}{3}\\b=\frac{4}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=-\frac{1}{3}x+\frac{4}{3}\)
Tọa độ M là nghiệm của hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}y=-\frac{1}{3}x+\frac{4}{3}\\y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(4;0\right)\)
Bài 2:
Đường thẳng có hsg bằng 4 \(\Rightarrow a-2=4\Rightarrow a=6\Rightarrow y=4x+b\)
Do (d) qua M nên \(4.1+b=-3\Rightarrow b=-7\)
a) Hai điểm đối xứng nhau qua trục hoành thì có hoành độ bằng nhau và tung độ đối nhau.
M0 (x0; y0)=> A(x0;-y0)
b) Hai điểm đối xứng với nhau qua trục tung thì có tung độ bằng nhau còn hoành độ thì đối nhau.
M0 (x0; y0) => B(-x0;y0)
c) Hai điểm đối xứng nhau qua gốc O thì các tọa độ tương ứng đối nhau.
M0 (x0; y0) => C(-x0;-y0)