K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2018

đề là j vậy bạn

14 tháng 8 2018

phân loại và gọi tên

10 tháng 4 2022
CTHHphân loại 
Li2Ooxit bazo 
HCl axit ko có O 
Ca(OH)2bazo kiềm
ZnSO4 muối TH 
Ba(HCO3)2muối axit 
Al(OH)3 bazo ko tan 
CO2oxit axit 
H2OOXIT LƯỠNG TÍNH
AlCl3muối TH
Al2O3oxit lưỡng tính 
Na3PO4muối TH
Ba(OH)2bazo kiềm 
Fe(OH)2bazo ko tan 
SO3oxit axit 
H2Saxit ko có O
KH2PO4muối axit 
KOHbazo kiềm
H2SO4axit có O 
Mg(OH)2bazo ko tan 
Zn(OH)2bzo ko tan
K2Ooxit bazo 
BaOoxit bazo 
MgOOxit bazo
NaHCO3muối Axit 
BaCO3MUỐI TH
P2O5oxit axit 
  

câu 3 
HCl : axit clohidric 
FeSO4 : sắt (II) sunfat 
Ba(HCO3)2 : bari hidrocacbonat 
Mg(OH)2 : Magie hidroxit 
CO : cacbon oxit 
H2SO3 : axit sunfuro 
FeCl3 : Sắt(III) clorua 
H3PO4 : axit photphoric 
Ca(H2PO4)2 : canxi đihodrophotphat 
LiOH:Liti hidroxit 
SO3 : lưu huỳnh trioxit  
KHSO4 : kali hidrosunfat 
CaSO3 : canxi sunfit 
Na2CO3 : Natri cacbonat 
KNO3 : Kali nitrat 
HNO3 : axit nitric

10 tháng 4 2022

Bài 3.

\(HCl\) axit sunfuric

\(FeSO_4\) sắt sunfat

\(Ba\left(HCO_3\right)_2\) bari đihidrocacbonat

\(Mg\left(OH\right)_2\) magie hidroxit

\(CO\) cacbon oxit

\(H_2SO_3\) axit sunfuro

\(FeCl_3\) sắt (lll) clorua

\(H_3PO_4\) axit photphat

\(Ca\left(H_2PO_4\right)_2\) canxi đihidrophotphat

\(LiOH\) liti hidroxit

\(SO_3\) lưu huỳnh trioxit

\(KHSO_4\) kali hidrosunfat

\(CaSO_3\) canxi sunfua

\(Na_2CO_3\) natri cacbonat

\(KNO_3\) kali nitorat

\(HNO_3\) axit nitrat

6 tháng 8 2016

Hỏi đáp Hóa học

4 tháng 5 2017

Oxit axit:

+ SO3: luu huynh trioxit

+ CO2: cacbon dioxit

Oxit bazo:

+ Fe2O3: sat(III) oxit

+ Al2O3: nhom oxit

Axit

+ HCl: axit clohidric

+ H2S: axit sunfu hidric

+ H3PO4: axit photphoric

+ H2SO4: axit sunfuric

Muoi:

+ NaCl: natri clorua

+ FeCl3: sat(III) clorua

+ Al2(SO4)3: nhom sunfat

+ NaHCO3: natri hidro cacbonat

+ KHCO3: kali hidro cacbonat

Bazo:

+ Ba(OH)2: bari hidroxit

+ Fe(OH)3: sat(III) hidroxit

+ CuOH: dong(I) hidroxit

4 tháng 5 2017

Cảm ởn bạn nhiều nha

22 tháng 5 2022

muối :  
Na3PO4 
NaCl 
Ca(HCO3)2 
KH2PO4 
axit :
HNO3 
HCl 
H2SO4 
H2S 
bazo :
Ca(OH)2 
Fe(OH)3 
NaOH 
KOH 
oxit: 
Fe2O3 
SO2 
K2O 
P2O5 
 

21 tháng 4 2022
CTHHTênPhân loại
Al2O3Nhôm oxit oxit
SO3Lưu huỳnh trioxitoxit
CO2Cacbon đioxitoxit
CuOĐồng (II) oxitoxit
H2SO4Axit sunfuricaxit
KOHKali hiđroxitbazơ
Ba(OH)2Bari hiđroxitbazơ
ZnSO4Kẽm sunfatmuối
Na2SO4Ntri sunfatmuối
NaHCO3Natri hiđrocacbonatmuối
K2HPO4Kali hiđrophotphatmuối
Ca(HSO4)2Canxi hiđrosunfatmuối
H3PO4Axit photphoricaxit
CaCl2Canxi cloruamuối
Fe(NO3)3Sắt (III) nitrat muối
Fe(OH)2Sắt (II) hiđroxitbazơ

 

Bài 3: Cho các bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, KOH, Fe(OH)2.

Hãy viết các PTHH xảy ra (nếu có) của các bazơ trên với:

a.  Với axit HCl.

Cu(OH)2 + 2 HCl -> CuCl2 + H2O

NaOH+ HCl -> NaCl + H2O

Ba(OH)2 + 2 HCl -> BaCl2 + 2 H2O

Fe(OH)3 + 3 HCl -> FeCl3 + 3 H2O

Zn(OH)2 + 2 HCl -> ZnCl2 + H2O

 Mg(OH)2 + 2 HCl -> MgCl2 + H2O

KOH + HCl -> KCl + H2O

Fe(OH)2 + 2 HCl -> FeCl2 + H2O

Al(OH)3 + 3 HCl -> AlCl3 + 3 H2O

 

b.  Với axit H2SO4.

Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + 2 H2O

2 NaOH+ H2SO4 -> Na2SO4 +2 H2O

Ba(OH)2 +  H2SO4 -> BaSO4 + 2 H2O

2 Fe(OH)3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6 H2O

Zn(OH)2 + H2SO4 -> ZnSO4 + 2 H2O

 Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2 H2O

2 KOH + H2SO4 -> K2SO4 +2 H2O

Fe(OH)2 + H2SO4 -> FeSO4 + 2 H2O

2 Al(OH)3 +  3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 6 H2O

 

Bài 4: Cho các chất có CTHH sau: Fe, Ba(OH)2, SO2, Cu, MgSO3, Cu, NaOH, BaCl2, Al2O3,Fe(OH)3, Ba(NO3)2. Hãy viết các PTHH xảy ra (nếu có) của các bazơ trên với axit H2SO4.

Bài 4:

Sao cho 1 loạt chất chỉ hỏi viết PTHH của bazo trên với axit, đề chưa khai thác hết hả ta??

---

Ba(OH)2 + H2SO4  -> BaSO4 + 2 H2O

2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O

2 Fe(OH)3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6 H2O

8 tháng 11 2016

a) Hcl = 1+35,5=36,5 đvc

CuO= 64+16=80đvc

H2SO4=2+32+16.4=98đvc

NH3=14+3=17 đvc

b)

CO2= 12+16.2=44 đvc

O2=16.2=32 đvc

Cl2=35,5.2=71đvc

H2=2.1=2đvc

c)

HNO3=1+14+16.3=63 đvc

Cu(OH)2= 64+16.2+1.2=98 đvc

NaOH=23+16+1=40 đvc

d)

Ba(OH)2 = 137+16.2+1.2=171 đvc

SO2= 32+16.2=64 đvc

2)

a) Fe(2) O(2) Cu(2) O(2) Na(1) O(2) C(4) O(2)

b)

H(1) O(2) Cu(2) OH(1) N(3) H(1) H(1) Cl(1)

8 tháng 11 2016

Bài 1: Tính phân tử khối của các chất sau:

a) PHân tử khối của \(HCl\) là: \(1+35,5=36,5\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(CuO\) là: \(64+16=80\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(H_2SO_4\) là: \(2.1+32+4.16=98\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(NH_3\) là: \(14+3.1=17\left(đvC\right)\)

b) Phân tử khối của \(CO_2\) là: \(12+2.16=44\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(O_2\) là: \(2.16=32\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(Cl_2\) là: \(2.35,5=71\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(H_2\) là: \(2.1=2\left(đvC\right)\)

c) Phân tử khối của \(HNO_3\) là: \(1+14+3.16=63\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(Cu\left(OH\right)_2\) là: \(64+2\left(16+1\right)=98\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(NaOH\) là: \(23+16+1=40\left(đvC\right)\)

d) PHân tử khối của \(Ba\left(OH\right)_2\) là: \(137+2\left(16+1\right)=171\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(SO_2\) là: \(32+2.16=64\left(đvC\right)\)

Bài 2: Xác định hóa trị của các chất sau:

a) *)Gọi hóa trị của \(Fe\)\(a\)

Đồng thời hóa trị của \(O\) được xác định là II

Ta có quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.a=1.II\Rightarrow a=II\)

Vậy hóa trị của \(Fe\) là: \(II\)

*) Gọi hóa trị của \(Cu\)\(a\)

Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.a=1.II\Rightarrow a=II\)

Vậy hóa trị của \(Cu\) là: \(II\)

*) Gọi hóa trị của \(Na\)\(a\)

Dựa vào quy tắc tinh hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(2.a=1.II\Rightarrow a=I\)

Vậy hóa trị của \(Na\) là : \(I\)

*) Gọi hóa trị của \(C\) là : \(a\)

Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.a=2.II\Rightarrow a=IV\)

Vậy hóa trị của \(C\) là: \(IV\)

b) *) Như ta được biết thì \(O\) được xác định là hóa trị \(II\)\(H\) hóa trị \(I\)

*) Gọi hóa trị của \(Cu\) là a.

Ta có hóa trị của \(OH\)\(I\)

Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.a=2.I\Rightarrow a=II\)

Vậy hóa trị của \(Cu\)\(II\)

*) Gọi hóa trị của \(N\)\(a\)

Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.a=3.I\Rightarrow a=III\)

Vậy hóa trị của \(N\)\(III\)

*) Gọi hóa trị của \(Cl\)\(b\)

Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.I=1.b\Rightarrow b=I\)

Vậy hóa trị của \(Cl\)\(I\)