Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
mFe2O3 ( A ) = 0.6 tấn
mFe = (0.6/160)*112= 0.42 tấn
mFe3O4 ( B) = 0.696 tấn
mFe ( 0.696/232)*168= 0.504 tấn
=> Quặng B chứa nhiều sắt hơn
m = 0.504 - 0.42 = 0.084 tấn
Câu 2 :
Chọn tỉ lệ là : 2, 5
Trộn 2 tấn quặng A với 5 tấn quặng B thu được 7 tấn quặng C :
mFe ( C) = 2*0.42 + 5*0.504=3.36 tấn
Vậy trong 1 tấn quặng C có : 3.36/7 = 0.48 tấn
a)
M = 2A + 60x (g)
M = 3A + 95x (g)
\(\%A\left(CO3\right)=\frac{2A}{2A+60x}\cdot100\%=40\%\)
\(\Leftrightarrow2A+60x=5A\)
\(\Leftrightarrow3A=60x\)
\(\Leftrightarrow A=20x\)
\(\%A3\left(PO4\right)x=\frac{3A}{3A+95x}\cdot100\%\)
\(\Leftrightarrow\frac{3A}{3A+95\cdot\frac{A}{20}}\cdot100\%\)
\(\Leftrightarrow\frac{3A}{7.75A}\cdot100\%=38.71\%\)
b) Gọi: x là kl quặng A , y là kl quặng B
<=> x + y = 1
2x - 5y = 0
=> x = 5/7
y = 2/7
mFe ( A) = 0.6*5/7*2/160=3/560 ( tấn )
mFe ( B) = 0.696*2/7*3/232= 9/3500 (tấn )
mFe = 8 kg
Khối lường Fe3O4 có trong 1 tấn quặng là :
mFe3O4 = 1 x 90% = 0,9 ( tấn )
Khối lượng Fe trong Fe3O4 chiếm :
% Fe = 3 x 56 / ( 3x 56 + 4 x 16 ) = 72,41 %
Khối lượng Fe có trong 1 tấn quặng là :
mFe = 0,9 x 72,41%= 0,6517 ( tấn )
Khối lượng Fe3O4 trong 1 tấn quặng manhetit:
1: 100x90=0,9 (tấn)= 900 kg
\(\%m_{Fe}=\frac{3.M_{Fe}.100\%}{M_{Fe_3O_4}}=\frac{3.56.100}{232}\approx72,414\%\)
Khối lượng Fe:
900. 72,414%=651,726(kg)
Bài 1:
a) \(m_{Fe_3O_4}=10\times90\%=9\left(tấn\right)\)
b) \(n_{Fe}=\frac{1680000}{56}=30000\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{3}n_{Fe}=\frac{1}{3}\times30000=10000\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=10000\times232=2320000\left(g\right)=2,32\left(tấn\right)\)
\(\Rightarrow m_{quặng}=\frac{2,32}{90\%}=2,58\left(tấn\right)\)
Bài 2:
\(\%S+\%O=100\%-15,79\%=84,21\%\)
\(\%S=\frac{84,21\%}{3}=28,07\%\)
\(\%O=28,07\%\times2=56,14\%\)
Gọi CTHH là AlxSyOz
Ta có: \(27x\div32y\div16z=15,79\div28,07\div56,14\)
\(\Rightarrow x\div y\div z=\frac{15,79}{27}\div\frac{28,07}{32}\div\frac{56,14}{16}\)
\(\Rightarrow x\div y\div z=0,58\div0,88\div3,51\)
\(\Rightarrow x\div y\div z=1\div1,5\div6\)
\(\Rightarrow x\div y\div z=2\div3\div12\)
Vậy CTHH là Al2S3O12 hay Al2(SO4)3
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!
a) CT về khối lượng của pư: \(m_{Al2O3}=m_{Al}+m_{O2}\)
PTHH: \(2Al_2O_3\overset{o}{\rightarrow}4Al+3O_2\)
b) ADĐLBTKL, ta có: \(m_{Al2O3}=m_{Al}+m_{O2}\)
\(\Rightarrow m_{Al}=54+48=102\left(g\right)\)
c) \(\%Al_2O_3=\dfrac{102}{150}.100\%=68\%\)
Vậy...............
a)+) \(M_{KMnO_4}\)\(=39+55+16.4=158\) (g/mol)
Trong 1 mol KMnO4 có 1 mol K ứng với khối lượng 39 (g/mol), 1 mol Mn ứng với k.lượng 55 (g/mol), 4 mol O ứng với k.lượng 64 (g/mol)
- %\(m_K\)=\(\dfrac{39}{158}.100\)%\(\approx\)24,68%
%\(m_{Mn}\)=\(\dfrac{55}{158}.100\)%\(\approx\)34,81%
%\(m_O\)=100%-(24,68+34,81)%=40,51%
+) \(M_{KClO_3}\)=39+35,5+16.3=122,5(g/mol)
trong 1 mol hợp chất có 1 mol K ứng với k.lượng 39 (g/mol), 1 mol Cl ứng với k.lượng 35,5 (g/mol), 3 mol O ứng với k.lượng 48(g/mol)
- %\(m_K=\dfrac{39}{122,5}.100\)%\(\approx\)31,84%
%\(m_{Cl}=\dfrac{35,5}{122,5}.100\)%\(\approx\)28,98%
%\(m_O\)=100%-(31,84+28,98)%=39,18%
+) \(M_{Al_{2}O_{3}}=27.2+16.3=102(g/mol)\)
trong 1 mol hợp chất có 2 mol Al ứng với k.lượng 54 (g/mol), 3 mol O ứng với k.lượng 48 (g/mol)
- %\(m_{Al}=\dfrac{54}{102}.100\)%\(\approx\)52,94%
%\(m_O=\) 100%-52,94%=47,06%
+) \(M_{Na_{2}CO_{3}}\)= 23.2+12+16.3=106 (g/mol)
trong 1 mol h.chất có 2 mol Na ứng với k.lượng 46 (g/mol), 1 mol C ứng với k.lượng 12 (g/mol), 3 mol O ứng với k.lượng 48 (g/mol)
- %\(m_{Na}=\dfrac{46}{106}.100\)%\(\approx\)43,4%
%\(m_C=\dfrac{12}{106}.100\)%\(\approx\)11,32%
%\(m_O=\)100%-(43,4+11,32)%=45,28%
+) \(M_{Fe_{2}(SO_{4})_{3}}\)\(=56.2+(32+16.4).3=400(g/mol)\)
trong 1 mol h.chất có 2 mol Fe ứng với k.lượng 112 (g/mol), 3 mol S ứng với k.lượng 96 (g/mol), 12 mol O ứng với k.lượng 192(g/mol)
%\(m_{Fe}=\dfrac{112}{400}.100\)%=28%
%\(m_S=\dfrac{96}{400}.100\)%=24%
%\(m_O=\)100%-(28+24)%=48%
b) không hiểu ý của đề "quặng sắt chứa 80‰Fe3O4, quặng nhôm chứa 60‰Al2O3" là gì cả?
1. nBa3(PO4)2 = 60,1/601 = 0,1 mol
(bạn xem lại đề mình nghĩ là nguyên tử O, không phải lả O2 vì O2 là phân tử )
trong Ba3(PO4)2 có 2.4= 8 nguyên tử O ⇒ nO = 8nBa3(PO4)2 = 0,8
vậy số nguyên tủ O là 0,8.(6,02.1023) = 4,816.1023
2. Gọi kim loại cần tìm là M
công thức chung của muối : M2(SO4)3
% về khối lượng = % về khối lượng mol
vì kim loại M chứa 15.79% về khối lượng nên gốc SO4 chiếm
100- 15,79 = 84,21% về khối lượng ta có
\(\dfrac{mM}{mSO4^{2-}}\) = \(\dfrac{M_M}{M_{SO4^{2-}}}\)= \(\dfrac{M_M.2}{96.3}\)= \(\dfrac{15,79}{84,21}\)⇒ MM= 27 (Al)
muối là Al2(SO4)3
Số nguyên tử O = 12 lần số phân tử Al2(SO4)3 vì trong Al2(SO4)3 CÓ 3.4=12 nguyên tử O
3. 1 tấn = 1000kg
trong 1 tấn quặng A chứa 1000.60% = 600kg Fe2O3
⇒nFe2o3 = 600/160 = 3,75 mol (mimhf không đổi ra gam nên cứ coi như Fe2O3 có số mol là 3,75 luôn vì đằng nào cũng tính khối lượng Fe theo kg )
trong 1 phân tử Fe2O3 chứa 2 nguyên tử Fe nên nFe = 2 nFe2O3
= 3,75.2 = 7,5 mol ⇒mFe = 7,5.56 = 420kg
hoặc bạn có thể tính mFe theo cách sau
\(\dfrac{mFe}{mFe2O3}\)= \(\dfrac{56.2}{160}\) ⇒ \(\dfrac{mFe}{600}\)=\(\dfrac{56.2}{160}\)⇒mFe = 420kg
tương tự bạn tính mFe trong hỗn hợp B
\(\dfrac{m_A}{m_B}\)= \(\dfrac{2}{5}\), mặt khác mA + mB = 1000
⇒ mA = (1000/7).2 = 2000/7 kg
mB = (1000/7).5 = 5000/7 kg
mFe trong C = mFe( trong A) + mFe(trong B)
bạn tính theo cách trên là ra