Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Phương trình đường tròn mô tả ranh giới bên ngoài của vùng phủ sóng là: \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 9\)
b) Khoảng cách từ tâm I đến A là: \(IA = \sqrt {{{\left( { - 1 + 2} \right)}^2} + {{\left( {3 - 1} \right)}^2}} = \sqrt 5 \)
Do \(IA < 3\) nên điểm A nằm trong đường tròn ranh giới. Vậy nên người A có thể dịch vụ của trạm.
c) Khoảng cách từ tâm I đến B là: \(IB = \sqrt {{{\left( { - 3 + 2} \right)}^2} + {{\left( {4 - 1} \right)}^2}} = \sqrt {10} \)
Khoảng cách ngắn nhất theo đường chim bay để 1 người ở B di chuyển đến vùng phủ sóng là:
\(IB - R = \sqrt {10} - 3\left( {km} \right)\)
Chọn C
+ Gọi thời lượng công ty đặt quảng cáo trên sóng phát thanh là x (phút), trên truyền hình là y (phút). Chi phí cho việc này là:800.000x + 4.000.000y (đồng)
Mức chi này không được phép vượt qúa mức chi tối đa, tức:
800.000x+ 4.000.000y ≤ 16.000.000 hay x+ 5y-20 ≤ 0
Do các điều kiện đài phát thanh, truyền hình đưa ra, ta có:x ≥ 5 và y ≤ 4
Đồng thời do x; y là thời lượng nên x; y ≥ 0
Hiệu quả chung của quảng cáo là x+ 6y.
Bài toán trở thành: Xác định x; y sao cho:
M( x; y) = x + 6y đạt giá trị lớn nhất.
Với các điều kiện :
Trước tiên ta xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình (*)
+Trong mặt phẳng tọa độ vẽ các đường thẳng
(d) : x + 5y - 20= 0 và (d’) ; x = 5; ( d’’) y = 4.
Khi đó miền nghiệm của hệ bất phương trình (*) là phần mặt phẳng(tam giác) không tô màu trên hình vẽ
Giá trị lớn nhất của M( x; y) =x+ 6y đạt tại một trong các điểm (5;3) ; ( 5;0) và ( 20; 0).
Ta có M (5; 3) = 23; M( 5; 0) = 5 và M( 20; 0) = 20.
+ Suy ra giá trị lớn nhất của M( x; y) bằng 23 tại ( 5; 3) tức là nếu đặt thời lượng quảng cáo trên sóng phát thanh là 5 phút và trên truyền hình là 3 phút thì sẽ đạt hiệu quả nhất.
T M P I 3
gọi T ;P là 2 tiếp điểm của 2 tiếp tuyến kẻ từ M đến đường tròn (C)
\(\Delta MTP\) cận tại M (t/c tt)\(\Rightarrow MO\) là tia phân giác ;đường cao ...
\(\Rightarrow\widehat{TMO}=\widehat{PMO}=60^0\left(gt\right)\)
\(\Delta TMO\) có \(\widehat{MTO}=90^0\left(tt\right)\)\(\Rightarrow\Delta TMO\) là tam giác nửa đều
\(\Rightarrow MO=2TO=2.3=6\)
vậy tập hợp những điểm M cách đều điểm I(1;2) 1 khoảng cố định=6 là đường tròn tâm I(1;2) và bán kính R=6.
PT duong tron (C') \(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2=36\).
a) \(\overline{P}\) là mệnh đề " 15 chia hết cho 3"; P sai, \(\overline{P}\) đúng
b) \(\overline{Q}\) là mệnh đề "\(\sqrt{2}\le1\)"; Q đúng, \(\overline{Q}\) sai
a) Đúng. Mệnh đề phủ định: "1794 không chia hết cho 3".
b) Sai. "√2 không phải là một số hữu tỉ".
c) Đúng. "π không nhỏ hơn 3, 15". Dùng kí hiệu là: π ≥ 3,15 .
d) Sai. "|-125|>0".
a) Mệnh đề đúng.
Phủ định là " \(\sqrt{3}+\sqrt{2}\ne\dfrac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}\), mệnh đề này sai
b) Mệnh đề sai, vì \(\left(\sqrt{2}-\sqrt{18}\right)^2=8\).
Phủ định là " \(\left(\sqrt{2}-\sqrt{18}\right)^2\le8\)", mệnh đề này đúng
c) Mệnh đề đúng, vì \(\left(\sqrt{3}+\sqrt{12}\right)^2=27\)
Phủ định là "\(\left(\sqrt{3}+\sqrt{12}\right)^2\) là một số vô tỉ", mệnh đề này sai
d) Mệnh đề sai
Phủ định là " \(x=2\) không là nghiệm của phương trình \(\dfrac{x^2-4}{x-2}=0\)", mệnh đề này đúng
a) \(MA^2+MB^2=MC^2\)
\(\Leftrightarrow {\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = {\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2}\)
\(\Leftrightarrow {x^2} + {y^2} + 12x - 10y - 5 = 0\)
\(\Leftrightarrow {\left( {x + 6} \right)^2} + {\left( {y - 5} \right)^2} = 66\)
Vậy tập hợp các điểm M là một đường tròn.
b) Tâm là điểm (-6 ; 5) bán kính bằng \(\sqrt{66}\)
vvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv⚽☺
tttuuuu==+0__$$$TTT❤