Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=> Hát bè là hình thức biểu diễn âm nhạc với hai hoặc nhiều giọng hát cùng hòa quyện, tạo nên sự đa dạng và phong phú cho tác phẩm. Các giọng hát bè thường hát những giai điệu khác nhau, nhưng cùng hòa hợp với giai điệu chính (giọng hát chủ đạo) để tạo nên hiệu ứng âm thanh đẹp đẽ và ấn tượng.
=> Các loại hát bè:
+ Hát bè hòa âm:
--> Là loại hát bè phổ biến nhất, trong đó các giọng hát bè hát cùng lúc với giọng hát chính, tạo nên sự hòa quyện và đầy đặn cho âm thanh.
--> Các giọng hát bè thường hát những hợp âm khác nhau, dựa trên hợp âm chủ đạo của bài hát.
--> Ví dụ: Hát bè trong các bài hát pop, ballad, rock,...
+ Hát bè phức điệu:
--> Là loại hát bè trong đó các giọng hát bè hát xen kẽ nhau, tạo nên sự đối đáp và đan xen thú vị cho giai điệu.
--> Các giọng hát bè thường hát những giai điệu khác nhau, độc lập với giai điệu chính.
--> Ví dụ: Hát bè trong các bài hát dân ca, nhạc cổ điển,...
1, Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong một bản nhạc, còn gọi là ô nhịp (hay 1 khuông). Giữa các ô nhịp có 1 vạch đứng để phân cách được gọi là vạch nhịp. Mỗi nhịp lại chia thành những phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là phách (khoanh tròn màu đỏ) ( cái này có trong sách ? )
2, Gồm hai phách mỗi phách bằng 1 nốt đen phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ
3, Tiến quân ca, Suối mơ ,Trường ca Sông Lô, Trương ChiTiến về Hà Nội,...
4, Dân ca Bắc bộ có những bài nổi tiếng như: " ", "Bèo dạt mây trôi", "Cò lả", "Cây trúc xinh", "Trống cơm",...
1. Khái niệm về nhịp và phách :
- Khoảng thời gian đều nhau giữa tiếng mạnh trước với tiếng mạnh sau gọi là nhịp. Trong mỗi nhịp ( ô nhịp hay nhịp trường canh ) lại chia ra nhiều quãng thời gian đều nhau nhỏ hơn gọi là phách. Mỗi nhịp đều có phách mạnh, phách nhẹ. Phách mạnh bao giờ cũng nằm ở đầu ô nhịp.
2. Cách đánh nhịp 2/4 :
- Cách đánh nhịp 2/4: nhịp 1 xuống, nhịp 2 lên. Phách 1 nhẹ, phách 2 mạnh.
3. Một số tác phẩm của nhạc sĩ Văn Cao là :
- Tiến về Hà Nội
- Bắc Sơn
- Bến xuân
- Chiến sĩ Việt Nam
4. Một số dí dụ về dân ca Việt Nam là :
- Dân ca Bắc Bộ có những bài nổi tiếng như : " Bà Rằng bà Rí ", " Ba Quan ", " Bèo dạt mây trôi ",...
- Dân ca Trung Bộ có những bài nổi tiếng như : " Lý mười thương " , " Lý thương nhau " , " Hò đối đáp " , ...
- Dân ca Nam Bộ có những bài nổi tiếng như : " Ru con " , " Lý đất giồng " , " Bắc Kim Thanh " ,...
Học Tốt !
Nhạc lý là ngành nghiên cứu các cách thực hành âm nhạc thực tế. Do khái niệm về những thứ hợp thành âm nhạc càng ngày càng mở rộng nên lý thuyết âm nhạc còn được hiểu là sự xem xét tất cả các hiện tượng âm thanh có liên quan đến âm nhạc.
Nhạc lý là ngành nghiên cứu các cách thực hành âm nhạc thực tế. Do khái niệm về những thứ hợp thành âm nhạc càng ngày càng mở rộng nên lý thuyết âm nhạc còn được hiểu là sự xem xét tất cả các hiện tượng âm thanh có liên quan đến âm nhạc.
- Tiếng chuông và ngọn cờ ( Phạm Tuyên)
-Vui bước trên đường xa ( Theo điệu: Lí con sáo Gò Công – dân ca Nam Bộ, đặt lời mới: Hoàng Lân)
- Hành khúc tới trường (Nhạc: Pháp, Lời Việt: Phan Trần Bảng, Lê Minh Châu)
- Đi cấy ( Dân ca Thanh Hóa)
- Niềm vui của em ( Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng)
Nhịp : \(\dfrac{3}{4}\)
Khái niệm: Nhịp 3/4: gồm ba phách mỗi phách bằng một nốt đen phách thứ nhất mạnh, phách thứ và phách thứ 3 nhẹ.
Hình nốt : Son (x4) mi do la Son
Son mi la son son son mi re
Mi do mi son la do la son
Do re mi son mi mi re do
Chúc bạn học tốt ^^
thầy cô dạy em nên người,thầy cô như người cha,người mẹ thứ 2.Chúng ta cần biết trân trọng thầy cô.Ngày 20/11 là ngày dành cho thầy cô giáo./
mình ko ham nghe nhạc bài hát về thầy cô nha!có j sai thì nhắn lại mình^^