Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi khi Tết đến, xuân về, cây cối lại đâm chồi nảy lộc, hoa cỏ tốt tươi. Lòng mỗi người phơi phơi đón mùa xuân về và không quên hưởng ứng phong trào “trồng cây xanh” theo lời dạy của Bác Hồ: “Mùa xuân là Tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”.
Mùa xuân là mùa bắt đầu của một năm, thời tiết ấm áp muôn hoa đua nở, cây cối tốt tươi chứ không còn nghèo nàn, khẳng khiu như mùa đông giá lạnh nữa. Thời tiết thuận lợi, kèm theo có những cơn mưa xuân đầu mùa là thời điểm thích hợp để trồng cây xanh, trồng cây vào mùa xuân cây cối sẽ có điều kiện thuận lợi để phát triển. Đó chính là lý do mà Bác cho rằng mùa xuân là mùa để trồng cây.
Nhưng ở câu thơ thứ hai từ “xuân” ở đây không còn là từ “xuân” để chỉ mùa bắt đầu của một năm nữa mà từ “xuân” trong “làm cho đất nước càng ngày càng xuân” là để chỉ sự tươi đẹp, giàu có, tươi mới của đất nước. Vậy việc trồng cây vào mùa xuân có liên quan gì đến sự giàu đẹp của đất nước? Chúng ta cần tìm hiểu về vai trò của cây xanh trong đời sống con người và sự phát triển của đất nước. Cây xanh trong quá trình quang hợp đã thải ra khí ô xi – một loại khí rất cần thiết cho sự sống của con người và hút vào khí các bô níc – một loại khí gây ô nhiễm môi trường nhờ vậy mà vai trò to lớn của cây xanh là giúp điều hòa khí hậu, con người luôn được sống và làm việc trong một bầu không khí trong lành.
Ở đây Bác muốn nhấn mạnh đất nước tươi đẹp không chỉ ở sự giàu có về cơ sở vật chất mà còn là sự trù phú của của muôn loài, là sự trong lành trong môi trường mà chúng ta đang sống. Vai trò của cây xanh không chỉ dừng lại ở đó, thực tiễn cho thấy những nơi nào việc chặt phá rừng xảy ra phổ biến thì những nơi đó hay xảy ra các thiên tai như lũ lụt, lũ quét, sạt lở đất…ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của những người dân vùng đó. Vì vây việc trồng nhiều cây xanh, đặc biệt là những nơi hay xảy ra lũ quét có ý nghĩa vô cùng to lớn, làm hạn chế các thiên tai vào đất liền. Trồng nhiều cây tạo thành rừng còn là nơi sinh sống, cư trú của rất nhiều loài động vật, đặc biệt là những động vật quý hiếm, góp phần tạo nên sự đa dạng và phong phú của giới sinh vật nước ta. Không chỉ vậy cây xanh còn góp phần phát triển kinh tế đất nước thông qua việc cung cấp một lượng gỗ lớn để sản xuất các đồ dùng mĩ nghệ và công nghiệp sản xuất giấy. Phân tích vai trò của cây xanh ta mới hiểu rõ ý của Bác qua hai câu thơ.
Bác đã lấy việc trồng cây xanh vào mùa xuân làm cơ sở để tạo nên “mùa xuân” của đất nước. Đây là một lời dạy quý báu và ngày nay chúng ta vẫn ghi nhớ lời căn dặn ấy thông qua các hoạt động thực tiễn như ngày hội trồng cây xanh ở các cơ quan, trường học góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tạo nên sự trong lành của bầu không khí.
Bác Hồ – vị cha già vĩ đại của cả dân tộc đã để lại cho chúng ta những lời dạy quý báu, một trong số đó là việc trồng cây vào mùa xuân để từ đó làm nên mùa xuân của đất nước.
giá trị của con người phải bao gồm cả tài và đức. Đức và tài bổ sung, hỗ trợ cho nhau để con người trở thành toàn diện, đạt hiệu quả cao trong quá trình làm việc và cống hiến. Nhưng trong ý kiến của Hổ Chủ tịch, rõ ràng vị trí của đức được coi là hàng đầu, là yếu tố quyết định. Chính vì thế, thiếu đức con người trở thành vô dụng, thiếu tài người ta làm việc gì cũng khó.
vì: -bài thơ khẳng định được chủ quyền lãnh thổ của dân tộc
-khẳng định ý chí bảo vệ tổ quốc của quân và dân ta
-khẳng định tinh thần yêu nước
là 1 học sinh :
Tôi cần học tập thật tốt để trở thành ng có ích .
tinh thần yêu nước sẽ lun tồn tại trg tôi .
Bảo vệ tổ quốc đến cùng
1. PTBĐ : Nghị luận
2. Nội dung : nói về sự giản dị của Bác trong việc làm và mối quan hệ với mọi người
3. Nhận xét nghệ thuật chứng minh :
- Đoạn văn chứng minh về sự giản dị của Bác trong việc làm và quan hệ với mọi người bằng luận cứ chặt chẽ, lí lẽ xác đáng, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục.
- Luận cứ : Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc từ việc lớn đến việc nhỏ
- Dẫn chứng :
+ Việc lớn : việc cứu nước, cứu dân
+ Việc nhỏ : trồng cây làm vườn, viết một bức thư cho đồng chí,....
+ Người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay
+ Đặt tên cho 1 số đồng chí những cái tên gộp lại có ý nghĩa chiến đấu, chiến thắng
- Những chứng cú rất thuyết phục : vì luận cứ chân thật, rõ ràng, dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực
a)PTBĐC:Nghị luận.
b)Nội dung chính: Nói về sự giản dị của Bác trong việc làm và trong quan hệ với mọi người
c)
Nhận xét nghệ thuật chứng minh:
- Đoạn văn tiếp tục chứng minh sự giản dị trong đời sống của Bác thể hiện qua việc làm và quan hệ với mọi người bằng luận cứ chân thật, lí lẽ xác đáng, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục.
- Nêu luận cứ: Bác suốt đời làm việc suốt ngày làm việc từ việc lớn đến việc nhỏ.
- Dẫn chứng:
+ việc lớn: việc cứu nước, cứu dân .
+ việc nhỏ: trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân...
+ người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay,
+ đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng : Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi !
- Những chứng cứ ở đoạn văn giàu sức thuyết phục vì: Luận cứ chân thật, rõ ràng (giản dị trong việc làm, lối sống); dẫn chứng phong phú, cụ thể xác thực. Hơn nữa những điều tác giả nói ra được đảm bảo tính chân thực bằng mối quan hệ gần gũi, lâu dài, gắn bó và tình cảm chân thành của tác giả với Bác Hồ.
c)Gợi ý:
- Trong học tập, trong công việc:
+ Học tập và làm việc tự giác, việc gì tự mình làm được thì tự làm, không nên ỷ vào sự giúp đỡ của người khác.
+ Học tập và làm việc hết mình để đem lại hiệu quả cao.......
- Trong quan hệ với mọi người:
+ Thân thiện, quan tâm, gần gũi, không chia bè phái.....
Đáp án
Sông núi nước Nam được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta bởi bài thơ nêu rõ chủ quyền dân tộc: sông núi riêng, lãnh thổ riêng, có vua đứng đầu cai quản.
Bài thơ lên tiếng cảnh báo đanh thép trước kẻ thù xâm lược
- Nhiệm vụ: học tập, rèn luyện nâng cao hiểu biết, sức mạnh trí tuệ, tinh thần, cũng như thể chất để kiến tạo đất nước hùng mạnh hơn
* Cảm nghĩ về thiên nhiên và khí hậu Sài Gòn qua sự cảm nhận tinh tế của tác giả:
- Hiện tượng thời tiết với những nét riêng (nắng sớm, gió lộng buổi chiều, cơn mưa nhiệt đới ào ạt mau dứt)
- Sự thay đổi nhanh chóng, đột ngột của thời tiết (trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh)
- Cảm nhận về không khí, nhịp điệu cuộc sống đa dạng của thành phố trong những thời khắc khác nhau (đêm khuya thưa thớt tiếng ồn, phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm, cái tĩnh lặng của buổi sớm tinh sương, làn không khí mát dịu, thanh sạch)
*Nghệ thuật sử dụng điệp từ ở đầu câu và điệp cấu trúc câu để tạo hiệu quả nhấn mạnh tình cảm của tác giả và thể hiện sự phong phú nhiều vẻ của thiên nhiên, khí hậu Sài Gòn.
Câu 1: "và "
Câu 2: "như" - quan hệ so sánh.
Câu 3: "Bởi- nên" ( nguyên nhân- kết quả) ; "và".
Câu 4: "mà", "nhưng".
Bác khuyên khi xuân tới, mỗi người nên trồng một cây xanh để góp phần làm cho quê hương, đất nước ngày càng tươi đẹp.