Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
Ta có :
Số bị trừ - số trừ = hiệu => Số bị trừ = hiệu + số trừ
=> Số bị trừ + số trừ + hiệu = 2 x số bị trừ = 1062
=> Số bị trừ ( hay tổng số trừ và hiệu ) là :
1062 : 2 = 531
Số trừ là :
( 531 + 279 ) : 2 = 405
Câu 2 :
Ta có :
Số bị chia : số chia = 3 dư 3
=> ( Số bị chia + 3 ) : số chia = 3 => Số bị chia + 3 = 3 x số chia
Ta có :
Số bị chia + số chia + 3 = 72 + 3 = 75
Số bị chia là :
75 : ( 3 + 1 ) x 3 - 3 = 53,25
Số chia là :
72 - 53,25 = 18,75
Câu 3 :
Ta có :
Số chia x 82 + 47 = số bị chia
Số chia x 82 = số bị chia - 47 < 3953
Ta có :
3953 : 82 = 48 dư 17
Số bị chia lớn nhất có thể là:
3953 - 17 + 47 = 3983
Số chia lớn nhất có thể là :
3983 : 82 = 48
3
Gọi số bị chia là a, số chia là b (a,b >0)
Ta có a+b=72 (1)
Vì a:b=3 (dư R =8) nên a=3.b+8
Thay vào (1) thì (3.b+8) +b = 72
4b=64
b=16
Vậy SBC là a=3.16+8 = 56 ; SC là b=16
1)Gọi số bị trừ là a,số trừ là b, hiệu là:a-b.
Theo bài ra ta có:a+b+a-b=1746
=> 2a=1746
=> a=873
Lại có: b-(a-b)=575
=> 2b-a=575
=> 2b-873=575
=> 2b=575+873
=> 2b=1448
=> b=724
Vậy số bị từ là 873, số trừ là 724
2)Gọi số bị chia là a, số chia là b, thương là m, số dư là n.
Theo bài ra ta có: a:b=m(dư n)
=> a=b.m+n(2)
Lại có:(a+504):(b+63)=m(dư n)
=> a+504=(b+63).m+n
=> a+504=b.m+63.m+n(2)
Từ (1) và (2) ta thấy:
a+504-a=b.m+63.m+n-b.m-n
=> 504=63.m
=> m=8
Vậy thương của phép chí đó là 8
l-i-k-e cho mình nha bạn
1)
Ta có sơ đồ
SBT ST H H 575 1746 H 575
Hiệu là:
(1746 - 575 - 575) / 4 = 149
Số trừ là:
149 + 575 = 724
Số bị trừ là:
724 + 149 = 873
Đ/s:SBT:873
ST:724
2)
Gọi SBC là a,SC là b,thương là c,số dư là d
Ta có:
a / b = c(dư d) \(\Rightarrow\)c x b + d = a
c x(b+63) + d = a + 504
c x b + c x 63 + d = a + 504
c x b + d + c x 63 = a + 504 (trừ bỏ đi c x b + d và a vì 2 cái bằng nhau, ta được:)
c x 63 = 504
c = 504 / 63
c = 8
Vậy thương bằng 8
\(24+5x=98:2\)
\(\Leftrightarrow24+5x=49\)
\(\Leftrightarrow5x=49-24\)
\(\Leftrightarrow5x=25\)
\(\Leftrightarrow x=5\)
Vậy\(x=5\)
B1
Gọi số bị chia là a, số chia là b
Ta có: a‐b=88 => b=a‐88
a:b=9 dư 8
a=9b+8
a=9﴾a‐88﴿ +8
a=9a‐792+8
a=9a‐784
9a‐a=784
8a=784
a=98
b=98‐88=10
Vậy...
B2
Gọi số bị trừ là A3 => số trừ là A
theo bài cho ta có: A3 ‐ A = 57 => 10A + 3 ‐ A = 57 => 9A = 57 ‐ 3 = 54 => A = 54 : 9 = 6
Vậy số bị trừ là 63; số trừ là 6
B3
Tổng của số bị chia và số chia là: 195 ‐ 3 = 192
Số bị chia = số chia x 6 + 3
Ta có sơ đồ sau:
Số chia |‐‐‐‐‐‐‐|
SBC |‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐3ĐV‐|
Số Chia bằng: ﴾192 ‐ 3﴿ : ﴾1+ 6 ﴿ x 1 = 27
Số bị chia bằng: 27 x 6 + 3 = 165
ĐS
NHỚ TK MK NHA
Gọi số lơn là x, số nhỏ là y.
Ta có: Tổng bằng 1006 nên được: x + y = 1006
Số lớn chia số nhỏ được thương là 2, số dư là 124 nên được:
x = 2y + 124
Điều kiện y > 124.
Ta có hệ phương trình: ⇔
⇔ ⇔ ⇔
Vậy hai số tự nhiên phải tìm là 712 và 294.