K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2018

- Oxit: SO2, ZnO

- Axit: HCl, H2SO4

- Bazo: NaOH, Fe(OH)3

- Muối: CaCO3, NaHCO3

12 tháng 6 2018

câu 1:

các chất có thể tác dụng với nhau từng đôi một

KOH với HCl: KOH + HCl ➝ KCl + H2O

KOH với H2SO4 loãng: 2KOH + H2SO4 ➝ K2SO4 + 2H2O

KOH với AL2O3: 2KOH + Al2O3 ➝ 2KAlO2 + H2O

KOH với khí CO2: 2KOH + CO2 ➝ K2CO3 + H2O

hoặc KOH + CO2 ➝ KHCO3

HCl với Fe(OH)3: 6HCl + 2Fe(OH)3 ➝ 2FeCl3 + 6H2O

HCl với Al2O3: 6HCl + Al2O3 ➝ 2AlCl3 + 3H2O

H2SO4 với Fe(OH)3: 3H2SO4 + 2Fe(OH)3 ➝ Fe2(SO4)3 + 6H2O

câu 2:

HCl và H2SO4 loãng tác dụng được với kim loại tạo muối và khí H2:

HCl + Zn ➝ ZnCl2 + H2↑

H2SO4 + Zn ➝ ZnSO4 + H2↑

HCl và H2SO4 loãng tác dụng với oxit kim loại tạo muối và nước:

HCl + MgO ➝ MgCl2 + H2O

MgO + H2SO4 ➝ MgSO4 + H2O

còn lại là tương tự bạn tự giải nha ^^

11 tháng 3 2018

+) Vôi sống khi không được bảo quản kĩ lưỡng sẽ bị chuyển hóa thành vôi tôi và muối cacbonat

CaO + H2O -> Ca(OH)2

CaO + CO2 -> CaCO3

+) Hình thành thạch nhũ trong hang động:

CaCO3+CO2+H2O->Ca(HCO3)2

Ca(HCO3)2->CaCO3+CO2+H2O

10 tháng 10 2016

Gọi X là kim loại hóa trị II.
nHCl = 0,35 (mol)
X + 2HCl → XCl2 + H2
nX = 11,7/X (mol)
Vì sau khi phản ứng, chất rắn không tan hết
=> 11,7/X > 0,35/2
=> X < 67 (lấy xấp xỉ thôi) (*)
Vì nếu thêm 50ml dung dịch HCl thì chất rắn tan, dung dịch tác dụng với CaCO3 tạo CO2 => HCl còn dư
VddHCl = 400ml => nHCl = 0,4 (mol)
=> 11,7/X < 0,4/2 => X > 56 (*) (*)
Từ (*) và (*) (*) ta có khoảng của X:
56 < X < 67
Mà X là kim loại hóa trị II, tác dụng được với HCl
=> X là: Zn

10 tháng 10 2016

tạo CO2 chứ nhỉ

12 tháng 11 2021

C. Bazo

12 tháng 11 2021

ối giôi ôi top ngu

10 tháng 12 2016

nFe=5,6:56=0,1 mol

n S=1,6:32+0,05 mol\

có phương trình:Fe+S→FeS (có nhiệt độ)

Ban đầu 0,1 0,05 (mol)

Pư 0,05 0,05 0,05 (mol)

Sau pư 0,05 0 0,05 (mol)

Chất rắn A gồm : Fe và FeS

Fe+2HCl→FeCl2+H2

0,05→0,1 (mol)

FeS +2HCl→FeCl2+H2S

0,05→0,1 (mol)

nHCl=0,1 +0,1= 0,2 mol

→Vdd HCl= 0,2 :1=0,2 l

10 tháng 12 2016

Chẳng biết m viết j

HELPPP MEEEE- Đề thi Hsg cơ mà mình hs dốt nátttttt~.~""1 ,Hòa tan 6.02 g hỗn hợp Na và Na2O vào m g H2O được 200 g dd A. Cô cạn dd A thu được 8,8 g chất rắn khana, tính thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp?b, m=?2 ,Để hòa tan 32 g oxit của 1 kim loại R(III) cần dùng 168 g dd H2SO4 35%a, Kim loại Rb, C% của chất tan trong dd sau PỨc, m của tinh thể R2(SO4)3.10H2O tạo được khi làn khan dd...
Đọc tiếp

HELPPP MEEEE- Đề thi Hsg cơ mà mình hs dốt nátttttt~.~""
1 ,Hòa tan 6.02 g hỗn hợp Na và Na2O vào m g H2O được 200 g dd A. Cô cạn dd A thu được 8,8 g chất rắn khan
a, tính thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp?
b, m=?
2 ,Để hòa tan 32 g oxit của 1 kim loại R(III) cần dùng 168 g dd H2SO4 35%
a, Kim loại R
b, C% của chất tan trong dd sau PỨ
c, m của tinh thể R2(SO4)3.10H2O tạo được khi làn khan dd trên
3, Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồn Cu, Mg vào 1 lượng vừa đủ dd H2SO4 70% đặc,nóng thu đc 1,12 l khí SO2(đktc) và dd B. Chia B thành 2 phần bằng nhau. Cho 1 phần tác dụng vs NaOH dư, lọc kết tủa, nung đến khi khối lượng k đổi đc 1,6 g chất rắn C.
a, viết PTHH
b, m mỗi kim loại trong A
c, thêm 3,4 g H2O vào 2 phần đc dd B. C% cua các chất trong B
Bạn nào có tâm dạy mình vssss
Thankssss!!!!

1
23 tháng 4 2017

Mấy bạn giúp mình đi :(ucche

22 tháng 9 2021

CaO,FeO,SO2,NO2

28 tháng 4 2021

\(2C_nH_{2n+1}COOH + 2Na \to 2C_nH_{2n+1}COONa + H_2\\ n_{H_2} = \dfrac{1,12}{22,4} = 0,05(mol) \Rightarrow n_{C_nH_{2n+1}COOH} = 2n_{H_2} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow M_{C_nH_{2n+1}COOH} = 14n + 46 = \dfrac{7,4}{0,1} = 74 \Rightarrow n = 2\\ \Rightarrow CTHH : C_2H_5COOH\)