Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2x3 + 3x2 + 6x + 5 = 02
<=> 2x3 + x2 + 5x + 2x2 + x + 5 = 0
<=> x(2x2 + x + 5) + (2x2 + x + 5) = 0
<=> (2x2 + x + 5)(x + 1) = 0
<=> x + 1 = 0 (vì 2x2 + x + 5 \(\ge\) 4,875 > 0 \(\forall\) x)
<=> x = - 1
Vậy tập nghiệm của pt là \(S=\left\{-1\right\}\)
b) 4x4 + 12x3 + 5x2 - 6x - 15 = 0
<=> 4x4 + 10x3 + 2x3 + 5x2 - 6x - 15 = 0
<=> 2x3(2x + 5) + x2(2x + 5) - 3(2x + 5) = 0
<=> (2x + 5)(2x3 + x2 - 3) = 0
<=> (2x + 5)(2x3 - 2x2 + 3x2 - 3) = 0
<=> (2x + 5)(x - 1)(2x2 + 3x + 3) = 0
<=> (2x + 5)(x - 1)[x2 + (x + 3/2)2 + 3/4]= 0
Mà x2 + (x + 3/2)2 + 3/4 > 0\(\forall x\)
\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}2x+5=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=-\frac{5}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
\(x+2\sqrt{2x^2}+2x^3=0\)
\(\Leftrightarrow x+2x\sqrt{2}+2x^3=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(1+2\sqrt{2}+2x^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\) ( Vì \(1+2\sqrt{2}+2x^2>0\) )
Tìm x biết :
\(x+2\sqrt{2}x^2+2x^3=0\)
\(x\left(1+2\sqrt{2}x+2x^2\right)=0\)
\(x\left(1+\sqrt{2}x\right)^2=0\)
TH1 : x=0
TH2 : \(\left(1+\sqrt{2}x\right)^2=0\)
\(1+\sqrt{2}x=0\)
\(x=\frac{-1}{\sqrt{2}}\)
\(x^3-3x^2+3x-1-y^3\)
\(=\left(x-1\right)^3-y^3\)
\(=\left(x-1-y\right)\left[\left(x-1\right)^2+y\left(x-1\right)+y^2\right]\)
\(=\left(x-y-1\right)\left[\left(x-1\right)\left(x-1+y\right)+y^2\right]\)
\(x^3-3x^2+3x-1-y^3\\ =\left(x-1\right)^3-y^3\\ =\left(x-1-y\right)\text{[ (x-1)^2+y(x-1)+y^2}\)
\(=\left(x-y-1\right)\left[\left(x-1\right)\left(x-1+y\right)+y^2\right]\)
\(\dfrac{x^2-1}{x}+\dfrac{x}{x^2-x-1}=-1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x^2-1\right)\left(x^2-x-1\right)}{x\left(x^2-x-1\right)}+\dfrac{x^2}{x\left(x^2-x-1\right)}=-\dfrac{x\left(x^2-x-1\right)}{x\left(x^2-x-1\right)}\)
\(\Rightarrow x^4-x^3-2x^2+x+1+x^2=-x^3+x^2+x\)
\(\Leftrightarrow x^4-x^3-2x^2+x+x^2+x^3-x^2-x=-1\)
\(\Leftrightarrow x^4-2x^2=-1\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-1=0\\x^2-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=1\\x^2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=1;x=-1\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S={1;-1}
(Bài dưới được trình bày dựa theo cách trình bày ở Ví dụ 1 trang 50 sgk Toán 8 Tập 2. Bạn có thể rút gọn nếu bạn thích.)
a) - Khi x ≥ 0 ta có 5x ≥ 0 nên |5x| = 5x
Vậy A = 3x + 2 + 5x = 8x + 2
- Khi x < 0 ta có 5x < 0 nên |5x| = -5x
Vậy A = 3x + 2 - 5x = -2x + 2
b) - Khi x ≤ 0 ta có -4x ≥ 0 (nhân hai vế với số âm) nên |-4x| = -4x
Vậy B = -4x - 2x + 12 = -6x + 12
- Khi x > 0 ta có -4x < 0 nên |-4x| = -(-4x) = 4x
Vậy B = 4x - 2x + 12 = 2x + 12
c) - Khi x > 5 ta có x - 4 > 1 (trừ hai vế cho 4) hay x - 4 > 0 nên |x - 4| = x - 4
Vậy C = x - 4 - 2x + 12 = -x + 8
d) D = 3x + 2 + x + 5 khi x + 5 ≥ 0
hoặc D = 3x + 2 - (x + 5) khi x + 5 < 0
Vậy D = 4x + 7 khi x ≥ -5
hoặc D = 2x - 3 khi x < -5
(Bài dưới được trình bày dựa theo cách trình bày ở Ví dụ 1 trang 50 sgk Toán 8 Tập 2. Bạn có thể rút gọn nếu bạn thích.)
a) - Khi x ≥ 0 ta có 5x ≥ 0 nên |5x| = 5x
Vậy A = 3x + 2 + 5x = 8x + 2
- Khi x < 0 ta có 5x < 0 nên |5x| = -5x
Vậy A = 3x + 2 - 5x = -2x + 2
b) - Khi x ≤ 0 ta có -4x ≥ 0 (nhân hai vế với số âm) nên |-4x| = -4x
Vậy B = -4x - 2x + 12 = -6x + 12
- Khi x > 0 ta có -4x < 0 nên |-4x| = -(-4x) = 4x
Vậy B = 4x - 2x + 12 = 2x + 12
c) - Khi x > 5 ta có x - 4 > 1 (trừ hai vế cho 4) hay x - 4 > 0 nên |x - 4| = x - 4
Vậy C = x - 4 - 2x + 12 = -x + 8
d) D = 3x + 2 + x + 5 khi x + 5 ≥ 0
hoặc D = 3x + 2 - (x + 5) khi x + 5 < 0
Vậy D = 4x + 7 khi x ≥ -5
hoặc D = 2x - 3 khi x < -5
a) \(6x^2+6\)
\(=6\left(x^2+1\right)\)
b) \(2x^2-18\)
\(=2\left(x^2-9\right)\)
\(=2\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)
c) \(3x^2-3xy+4x-4y\)
\(=\left(3x^2-3xy\right)+\left(4x-4y\right)\)
\(=3x\left(x-y\right)+4\left(x-y\right)\)
\(=\left(3x-4\right)\left(x-y\right)\)
a) \(\left(x^3-9x^2+27x-27\right)\)\(:\)\(\left(x-3\right)\)
\(=\left(x-3\right)^3\)\(:\)\(\left(x-3\right)\)
\(=\left(x-3\right)^2\)
c) \(\frac{x^2-4}{2x}:\frac{3x-6}{6}\)
\(=\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{2x}.\frac{6}{3\left(x-2\right)}\)
\(=\frac{\left(x+2\right)}{x}\)
Đặt: \(a=x^2+3x+2\).
Khi đó phương trình đã cho trở thành: \(a\left(a+1\right)-2=0\)
\(\Leftrightarrow a^2+a-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(a+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}a=1\\a=-2\end{matrix}\right.\)
Với a=1 thì \(x^2+3x+2=1\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+2.\frac{3}{2}x+\frac{9}{4}\right)-\frac{5}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\left(\frac{\sqrt{5}}{2}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=\frac{-3+\sqrt{5}}{2}\\x=\frac{-3-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)
Với a=-2 thì \(x^2+3x+2=-2\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+2.\frac{3}{2}x+\frac{9}{4}\right)+\frac{7}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{7}{4}=0\) (Phương trình vô nghiệm)
Vậy: phương trình trên có tập nghiệm là S={\(\frac{-3+\sqrt{5}}{2};\frac{-3-\sqrt{5}}{2}\)}