Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên có nhiều chi tiết thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Trước hết, cả hai đều thuộc dòng dõi các thần. Lạc Long Quân là con trai thần Long Nữ (thường ở dưới nước), Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông (ở trên núi). Thứ hai, Lạc Long Quân có sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ, thường giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi; Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần.
Những chi tiết thể hiện tính chất lạ kì, lớn lao, đẹp đẽ của hình tượng Lạc Long Quân và Âu Cơ về nguồn gốc và hình dạng được thể hiện trong truyện:
- Lạc Long Quân là con trai thần Long Nữ, mình rồng, sống được cả dưới nước và trên cạn. Có nhiều phép lạ: Giết ba con yêu tinh hại dân.
- Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông (ở trên núi), xinh đẹp tuyệt trần. Gặp gỡ yêu thương Lạc Long Quân và thành vợ chồng Sinh ra bọc nở trăm người con trai khỏe mạnh, tuấn tú.
- Họ chia con để cai quản các phương, kẻ ở núi, người ở biển.
1) Những chi tiết trong truyện thể hiện tính chất kì lạ, cao quý về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ:
+ Lạc Long Quân:
- Vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ
- Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lên cạn
- Có sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ.
+ Âu Cơ
- Thuộc dòng họ Thần Nông
- Là dòng tiên ở trên núi cao phương Bắc
- Xinh đẹp tuyệt trần
=> Như vậy cả hai đều có nguồn gốc là thần, tiên kì lạ phi thường.
2) Việc kết duyên của Lạc Long Quân với Âu Cơ và chuyện Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ? Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào và để làm gì? Theo truyện này thì người Việt là con cháu của ai?
+ Cuộc kết duyên của Lạc Long Quân và Âu Cơ:
- Đây là cuộc hôn nhân giữa hai bậc thần kì, trai tài, gái sắc, một mối duyên tình đẹp đẽ ở chốn có nhiều hoa thơm cỏ lạ và cung điện Long Trang lộng lẫy.
+ Chuyện sinh đẻ kì lạ
- Sinh ra một cái bọc trăm trứng, trăm trứng nở ra một trăm người con.
- Tất cả đều hồng hào đẹp đẽ, mặt mũi khôi ngô.
- Đàn con không cần bú mớm, tự lớn lên như thổi, khỏe mạnh như thần.
+ Việc chia con
- 50 người con theo cha xuống biển
- 50 người con theo mẹ lên núi
- Để các con ở đều các phương, để kẻ miền núi, người miền biển khi có việc gì thì giúp nhau, đều là anh em một nhà.
+ Nguồn gốc của người Việt
- Theo truyện này thì người Việt chúng ta bắt nguồn từ nòi giống thần tiên, linh thiêng, tài giỏi, cao quý rất đáng tự hào.
- Đề cao ý thức dân tộc, ngợi ca cội nguồn tổ tiên => cách giải thích đẫm chất thơ và huyền thoại.
3) Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo? Hãy nói rõ vai trò của các chi tiết này trong truyện.
+ Chi tiết tưởng tượng kì ảo là những chi tiết không có thật, có tính chất hoang đường, kì lạ do hư cấu tưởng tượng.
+ Vai trò của các chi tiết tưởng tượng kì ảo:
- Làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, huyền ảo, lung linh
- Thần thánh hóa các nhân vật mà nhân dân ngưỡng mộ
- Giải thích các sự kiện theo cách riêng => Trình độ của mỗi thời đại
+ Lạc Long Quân:
- Vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ
- Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lên cạn
- Có sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ.
+ Âu Cơ
- Thuộc dòng họ Thần Nông
- Là dòng tiên ở trên núi cao phương Bắc
- Xinh đẹp tuyệt trần
=> Như vậy cả hai đều có nguồn gốc là thần, tiên kì lạ phi thường.
Những chi tiết thể hiện tính chất lạ kì, lớn lao, đẹp đẽ của hình tượng Lạc Long Quân và Âu Cơ về nguồn gốc và hình dạng được thể hiện trong truyện:
- Lạc Long Quân là con trai thần Long Nữ, mình rồng, sống được cả dưới nước và trên cạn. Có nhiều phép lạ: Giết ba con yêu tinh hại dân.
- Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông (ở trên núi), xinh đẹp tuyệt trần. Gặp gỡ yêu thương Lạc Long Quân và thành vợ chồng Sinh ra bọc nở trăm người con trai khỏe mạnh, tuấn tú.
- Họ chia con để cai quản các phương, kẻ ở núi, người ở biển.
Những chi tiết thể hiện tính kì lạ, cao quý về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ:
- Nguồn gốc:
+ Lạc Long Quân: là con trai của thần Long Nữ, mình rồng, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ
- Âu Cơ: Dòng dõi Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần
⇒ Lạc Long Quân và Âu Cơ thuộc dòng dõi tiên rồng cao quý.
Những chi tiết thể hiện tính kì lạ và cao quý về nguồn gốc, hình dạng của Lạc Long Quân, Âu Cơ:
- Lạc Long Quân nòi rồng là con trai thần Long Nữ. Thân mình rồng, có sức khỏe vô địch, nhiều phép thuật
- Âu Cơ thuộc dòng Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần
Nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân:
+ Nguồn gốc: là một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, sống ở dưới nước.
+ Hình dạng: mình rồng, sức khỏe vô địch.
- Nguồn gốc và hình dạng của Âu Cơ:
+ Nguồn gốc: thuộc dòng họ Thần Nông, sống ở vùng núi cao phương Bắc.
+ Hình dạng: xinh đẹp tuyệt trần.
Kết luận: Qua những chi tiết kì lạ này cho ta thấy, Long Quân và Âu Cơ là hai vị thần đặc biệt xuống trần gian giúp dân, họ chính là người cha người mẹ của dân tộc ta, là người đầu tiên có trên đất Việt. Với thân phận cao quý của họ xây dựng và tạo nên một hệ người mới, đất nước mới- nhà nước Văn Lang đầu tiên. Tác giả dân gian đã sử dụng yếu tố kì ảo để hình tượng hóa hai nhân vật của chúng ta, để lịch sử hóa quá trình dựng nước và giữ nước thời các vua Hùng. Đồng thời, với cách xây dựng nhân vật này, thể hiện sự tôn kính đến vị Thần có công khai quốc và tấm lòng biết ơn của nhân dân đối với nhân vật lịch sử.
Soạn cách 2
Những chi tiết thể hiện tính kì lạ và cao quý về nguồn gốc, hình dạng của Lạc Long Quân, Âu Cơ:
- Lạc Long Quân nòi rồng là con trai thần Long Nữ. Thân mình rồng, có sức khỏe vô địch, nhiều phép thuật
- Âu Cơ thuộc dòng Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần
Soạn cách 3
- Nguồn gốc xuất thân của Lạc Long Quân và Âu Cơ :
+ Lạc Long Quân thuộc dòng dõi Thần Long Nữ ở dưới biển sâu.
+ Âu Cơ lại thuộc dòng dõi Thần Nông ở trên núi.
Tổng kết : Đây đều là những xuất thân cao quý, huyền huyễn.
- Ngoại hình của hai người:
+ Lạc Long Quân : Lớn lao "khỏe vô địch".
+ Âu Cơ : Xinh đẹp tuyệt trần, không ai sánh kịp.
Những chi tiết thể hiện tính chất lạ kì, lớn lao, đẹp đẽ của hình tượng Lạc Long Quân và Âu Cơ về nguồn gốc và hình dạng được thể hiện trong truyện:
- - Lạc Long Quân là con trai thần Long Nữ, mình rồng, sống được cả dưới nước và trên cạn. Có nhiều phép lạ: Giết ba con yêu tinh hại dân.
- - Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông (ở trên núi), xinh đẹp tuyệt trần. Gặp gỡ yêu thương Lạc Long Quân và thành vợ chồng Sinh ra bọc nở trăm người con trai khỏe mạnh, tuấn tú.
- - Họ chia con để cai quản các phương, kẻ ở núi, người ở biển.
Nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân:
+ Nguồn gốc: là một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, sống ở dưới nước.
+ Hình dạng: mình rồng, sức khỏe vô địch.
- Nguồn gốc và hình dạng của Âu Cơ:
+ Nguồn gốc: thuộc dòng họ Thần Nông, sống ở vùng núi cao phương Bắc.
+ Hình dạng: xinh đẹp tuyệt trần.
Kết luận: Qua những chi tiết kì lạ này cho ta thấy, Long Quân và Âu Cơ là hai vị thần đặc biệt xuống trần gian giúp dân, họ chính là người cha người mẹ của dân tộc ta, là người đầu tiên có trên đất Việt. Với thân phận cao quý của họ xây dựng và tạo nên một hệ người mới, đất nước mới- nhà nước Văn Lang đầu tiên. Tác giả dân gian đã sử dụng yếu tố kì ảo để hình tượng hóa hai nhân vật của chúng ta, để lịch sử hóa quá trình dựng nước và giữ nước thời các vua Hùng. Đồng thời, với cách xây dựng nhân vật này, thể hiện sự tôn kính đến vị Thần có công khai quốc và tấm lòng biết ơn của nhân dân đối với nhân vật lịch sử.
BT1:
Những chi tiết thể hiện tính chất lạ kì, lớn lao, đẹp đẽ của hình tượng Lạc Long Quân và Âu Cơ về nguồn gốc và hình dạng được thể hiện trong truyện:
Lạc Long Quân là con trai thần Long Nữ, mình rồng, sống được cả dưới nước và trên cạn. Có nhiều phép lạ: Giết ba con yêu tinh hại dân. Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông (ở trên núi), xinh đẹp tuyệt trần. Gặp gỡ yêu thương Lạc Long Quân và thành vợ chồng Sinh ra bọc nở trăm người con trai khỏe mạnh, tuấn tú. Họ chia con để cai quản các phương, kẻ ở núi, người ở biển.
BT2:
Chuyện con rồng cháu tiên nhắc nhở chúng ta nhớ về nguồn gốc cao quý của dân tộc : Con Rồng cháu Tiên => Tinh thần tự hào và tự tôn dân tộc Nhắc nhở chúng ta phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau trong tình thân ruột thịt của hai tiếng "đồng bào" (có nghĩa là cùng một cái bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ) => Truyền thống đoàn kết của dân tộc Sự phân bố địa bàn dân cư ở nước ta : 50 con theo mẹ Âu Cơ lên rừng trở thành đồng bào các dân tộc ở miền rừng núi, cao nguyên 50 con theo cha Lạc Long Quân xuống biển là các dân tộc sinh sống ở miền đồng bằng...
BT3:
Việc chia con thể hiện sự đoàn kết chia nhau cai quan bốn phương tám hướng , kẻ miền núi , người miền biển có khó khăn thì giúp đỡ nhau đều là anh em một nhà cùng chung một dòng máu.
Thấy đúng thì k cho mình nhé! Hok tốt :>
Về việc kết duyên của Lạc Long Quân cùng Âu Cơ và chuyện Âu Cơ sinh nở có nhiều điều kì lạ: Một vị thần sống dưới nước kết duyên cùng một người thuộc dòng họ Thần Nông ở trên núi cao; Âu Cơ không sinh nở theo cách bình thường. Nàng sinh ra một cái bọc một trăm trứng, trăm trứng lại nở ra một trăm người con đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh như thần. Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con ra làm hai: năm mươi người theo cha xuống biển, năm mươi người theo mẹ lên núi. Chia như vậy là để khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau.
Lạc Long Quân là con trai thần Long Nữ, mình rồng, sống được cả dưới nước và trên cạn. Có nhiều phép lạ: Giết ba con yêu tinh hại dân.
Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông (ở trên núi), xinh đẹp tuyệt trần. Gặp gỡ yêu thương Lạc Long Quân và thành vợ chồng Sinh ra bọc nở trăm người con trai khỏe mạnh, tuấn tú.
Họ chia con để cai quản các phương, kẻ ở núi, người ở biển.
+ Lạc Long Quân:
- Vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ
- Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lên cạn
- Có sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ.
+ Âu Cơ
- Thuộc dòng họ Thần Nông
- Là dòng tiên ở trên núi cao phương Bắc
- Xinh đẹp tuyệt trần
=> Như vậy cả hai đều có nguồn gốc là thần, tiên kì lạ phi thường.