\(\mu\)=tan\(\alpha\) - a/gc...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2019

Vật trượt xuống mpn hợp với phương ngang 1 góc α

Ta chọ hệ trục Oxy, Chiếu các đại lượng vecto lên Ox, Oy:

Từ đó => \(ma=mgsin\alpha-\mu mgcos\alpha\)

Rút gọn m => \(a=gsin\alpha-\mu gcos\alpha\)

\(\Leftrightarrow\mu=\frac{gsin\alpha-a}{gcos\alpha}=tan-\frac{a}{gcos\alpha}\)

=> đpcm

30 tháng 5 2020

D ạ

18 tháng 11 2019

?/

18 tháng 11 2019

Dấu phần í

12 tháng 10 2019

Vì vật chuyển động đều

\(\Rightarrow\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}=\overrightarrow{0}\)

Chọn trục toạ độ có trục hoành hướng sang phải, trục tung hướng lên

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Ox:F.\cos\alpha-F_{ms}=0\\Oy:F.\sin\alpha+N-P=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow F.\cos\alpha-\mu.\left(P-F.\sin\alpha\right)=0\)

\(\Leftrightarrow120.\cos60-\mu.\left(200-120.\sin60\right)=0\)

=> \(\mu=...\)

Tìm gia tốc trong trường hợp alpha= 300 thì lúc này vật chuyển động biến đổi đều nên có gia tốc, tức là \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

Cậu chiếu lên trục toạ độ rồi phân tích, bt hệ số ma sát rồi thì tìm a ez

Bài 1 : Tính hợp lực của 2 lực đồng quy F1=16N , F2=12N trong các tường hợp góc hợp bởi hai lực lần lược là\(\alpha=0^o,\alpha=30^o,\alpha=60^o,\alpha=90^o,\alpha=120^o,\alpha=180^o\)Trong 4 trường hợp áp dụng\(F^2=F_1^2+F_1^2+2F_1F_2\cos\)\(\overrightarrow{F_1}\uparrow\uparrow\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=F_1+F_2\)\(\overrightarrow{F_1}\uparrow\downarrow\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=F_1-F_2\)\(\overrightarrow{F_1}L\overrightarrow{F_2}\Rightarrow...
Đọc tiếp

Bài 1 : Tính hợp lực của 2 lực đồng quy F1=16N , F2=12N trong các tường hợp góc hợp bởi hai lực lần lược là

\(\alpha=0^o,\alpha=30^o,\alpha=60^o,\alpha=90^o,\alpha=120^o,\alpha=180^o\)

Trong 4 trường hợp áp dụng

\(F^2=F_1^2+F_1^2+2F_1F_2\cos\)

\(\overrightarrow{F_1}\uparrow\uparrow\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=F_1+F_2\)

\(\overrightarrow{F_1}\uparrow\downarrow\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=F_1-F_2\)

\(\overrightarrow{F_1}L\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=\sqrt{F_1^2+F_2^2}\) chữ ''L'' là vuông góc nha

Bài 2: Một lò xo có chiều dài tự nhiên Lo=12cm khi bị kéo dãn lò xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó là 5N .

Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo là 10N thì chiều dài của lò xo = bao nhiêu ?

Công thức

\(F_2=K.\Delta l\)

\(=K\left|l-l_o\right|\)

\(F_2=K\left|l_{2_{ }}-lo\right|\)

Bài 3: Một vật trượt trên 1 sàn nằm ngang với vận tốc ban đầu vo=10m/s hệ số ma sát trượt là \(\mu=0,1\) . Hỏi

vật đi được quảng đường = bao nhiêu thì dừng lại cho g=10m/s2

 

3
17 tháng 12 2016

Bài 1:

\(\alpha= 0\) \(\Rightarrow F = F_1+F_2 = 16+12=28N\)

\(\alpha = 30^0\)\(\Rightarrow F^2=16^2+12^2+2.16.12.\cos30^0=...\Rightarrow F\)

Các trường hợp khác bạn tự tính nhé.

Bài 2:

Ta có: \(F_1=k.\Delta \ell_1=k.(0,24-0,12)=0,12.k=5\) (1)

\(F_1=k.\Delta \ell_2=k.(\ell-0,12)=10\) (2)

Lấy (2) chia (1) vế với vế: \(\dfrac{\ell-0,12}{0,12}=2\)

\(\Rightarrow \ell = 0,36m = 36cm\)

Bài 3:

Áp lực lên sàn: \(N=P=mg\)

Áp dụng định luật II Niu tơn ta có: \(F=m.a\Rightarrow -F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow a = \dfrac{-F_{ms}}{m}= \dfrac{-\mu.N}{m}== \dfrac{-\mu.mg}{m}=-\mu .g =- 0,1.10=-1\)(m/s2)

Quãng đường vật đi được đến khi dừng lại là \(S\)

Áp dụng công thức độc lập: \(v^2-v_0^2=2.a.S\)

\(\Rightarrow 0^2-10^2=2.1.S\Rightarrow S = 50m\)

8 tháng 12 2016

giải nhanh giúp mình trước thứ 3 nha mấy bạn

 

4 tháng 12 2018

a) theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động

F.cos\(\alpha\)-\(\mu.N=0\) (1) (a=0, vật chuyển động đều)

chiếu lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên

N=P-\(sin\alpha.F\) (2)
từ (1),(2)\(\Rightarrow F\approx103,5N\)

b) từ câu a ta có

\(F.cos\alpha-\mu.\left(P-sin\alpha.F\right)=0\)

\(\Leftrightarrow F=\dfrac{\mu.P}{cos\alpha+\mu.sin\alpha}\)

đặt \(\mu\)=\(tan\beta=\dfrac{sin\beta}{cos\beta}\) (\(0^0< \beta< 90^0\)

để F min thì MS= \(cos\alpha+\mu.sin\alpha\) max (MS: mẫu số)

\(\Leftrightarrow\)MS=\(\dfrac{cos\alpha.cos\beta+sin\beta.sin\alpha}{cos\beta}\)=\(\dfrac{cos\left(\alpha-\beta\right)}{cos\beta}\)

MS max khi \(cos\left(\alpha-\beta\right)\)=1 (vì \(cos\beta\) ở dưới mẫu min thì MS max nhưng cos\(\beta\) min ko xác định được )

\(cos\left(\alpha-\beta\right)=1\Leftrightarrow\alpha-\beta=0\)

\(\Leftrightarrow\alpha=\beta\)

\(\Rightarrow tan\alpha=tan\beta=\mu=0,2\)

\(\Rightarrow\alpha\approx11,3^0\)

4 tháng 12 2018

F=98N

29 tháng 11 2018

A B C D x y O N P F ms N P

vì bạn không cho hệ số ma sát trượt trên CD nên mình sẽ bỏ qua ma sát ở đoạn CD

a)theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a_1}\)

chiếu lên trục xOy như hình ở GĐ1

Ox: \(sin\alpha.P-\mu.N=m.a_1\)

Oy: N=cos\(\alpha\).P

\(\Rightarrow a_1=\dfrac{sin\alpha.m.g-\mu.cos\alpha.m.g}{m}\)=\(\dfrac{24\sqrt{2}}{5}\)m/s2

vận tốc của vật khi đi hết dốc AB

v2-v02=2a1.sAB\(\Rightarrow v\approx5,21\)m/s

vận tốc của vật ở giữa dốc AB

v12-v02=2a\(\dfrac{s_{AB}}{2}\)\(\approx3,68\)m/s

b)khi xuống dốc

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a_2}\)

chiếu lên trục xOy như hình ở GĐ2

-\(\mu.m.g=m.a_2\) (N=P=m.g)

\(\Rightarrow a_2=\)-0,4m/s2

vận tốc vật khi đi đến C (\(v\approx5,21\)m/s)

v22-v2=2asBC

\(\Rightarrow\)v2\(\approx4,375\)m/s

c) theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a_3}\)

chiếu lên trục xOy ở GĐ3

\(-sin\alpha.P=m.a_3\)

\(\Rightarrow a_3=\)-5m/s2

quãng đường vật đi được đến khi dừng lại (v3=0)

v32-v22=2.a3.sCD

\(\Rightarrow s_{CD}\)\(\approx1,91\)m

29 tháng 11 2018

Có hệ số ma sát = 0,04 mà bạn

17 tháng 11 2018

500g=0,5kg

chọn chiều dương phương thẳng đứng hướng xuống dưới

\(\overrightarrow{\Delta p}=\overrightarrow{p'}-\overrightarrow{p}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{\Delta p}=m.\overrightarrow{v_2}-m.\overrightarrow{v_1}\)

chiếu lên chiều dương

\(\Delta p=-m.sin\alpha.v_2-m.sin\alpha.v_1\)

a) với \(\alpha=30^0\)\(\Rightarrow\Delta p=\)-5kg.m/s

lực do sàn tác động lên

F=\(\dfrac{\Delta p}{\Delta t}\)=-50N

b) với \(\alpha=90^0\)\(\Rightarrow\Delta p=\)-10kgm/s

lực do sàn tác động lên

F=\(\dfrac{\Delta p}{\Delta t}\)=-100N

5 tháng 1 2020

cho mình hỏi là chiều dương theo phương thẳng xuống sàn hợp với sàn 1 góc hay là phương vuông góc vậy ạ