K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2018

Trên tia AE lấy AD = AB \(\Rightarrow\)DE = AC

\(\Delta ABD\)cân có \(\widehat{BAD}=60^O\)nên là tam giác đều, suy ra AD = DB

\(\Delta DBE=\Delta ABC\)( c.g.c ) \(\Rightarrow\)\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)và BE = BC.

Ta lại có : \(\widehat{B_1}+\widehat{B_3}=60^o\)nên \(\widehat{B_2}+\widehat{B_3}=60^o\)

\(\Delta BCE\)cân ở B có \(\widehat{CBE}=60^o\)nên là tam giác đều

24 tháng 5 2018

A B C E D 1 3 2

27 tháng 12 2015

Lấy D ∈ AE sao cho AD = AC => DE = AB và ∆DAC đều
Xét ∆ABC và ∆DEC có:
+ AB = DE
+ góc BAC = góc EDC = 120º (bạn tự chứng minh)
+ AD = DC
=> ∆ABC = ∆DEC(c.g.c) => BC = EC và góc ACB = góc DCE
=> góc ACB + góc BCD = góc DCE + góc BCD
=> góc ECB = góc ACD = 60º
Xét ∆BEC có BC = EC và góc ECB = 60º => ∆BEC là tam giác cân có 1 góc = 60º
=> ∆BEC là tam giác đều.

28 tháng 7 2016

Mình đã làm lâu rồi nhưng Online Math lỗi nên mình phải cắt, ghép vào paint cho bạn.

undefined

undefined

2 tháng 2 2018

sao tam giac adc can tai a

can tai c ma

26 tháng 12 2020

Chắc  là bài trung bình cộng bạn nhỉ

26 tháng 12 2020

không phải bn ạ. đây là tam giác cân:v

13 tháng 2 2020

a) Xét tam giác ABD có :

AB = AD (gt)

Suy ra tam giác ABD cân tại BAD

Suy ra góc ABD = góc ADB ( 2 góc đáy)

Ta có : góc BAD + góc CAD = góc BAC

mà góc BAC = 120 độ ; góc BAD =góc CAD (gt)

Suy ra 2BAD= 120 độ 

Suy ra BAD= 120 độ chia 2

Suy ra BAD =60 độ 

Ta lại có tam giác BAD cân tại BAD

Suy ra BDA =DBA =(180 độ - BAD) chia 2

mà BAD = 60 độ 

Suy ra BDA=DBA= (180 độ - 60 độ ) chia 2

Suy ra BDA=DBA = 60độ 

Xét tam giác BDA có 

BDA=DBA=BAD=60 độ 

Suy ra tam giác BDA đều

13 tháng 2 2022

đầu bài lúc vẽ hình đâu có điểm D đâu, sao tự nhiên lúc hỏi lòi đâu zậy ạ? Bạn xem xem có sai đầu bài ko?

2 tháng 2 2023

Lấy EAD�∈�� sao cho AE=AB��=�� mà AD=AB+AC��=��+�� nên AC=DE.��=��.

ΔABEΔ��� cân có ˆBAD=60���^=60∘ nên ΔABEΔ��� là tam giác đều suy ra AE=EB.��=��.

Thấy ˆBED=ˆEBA+ˆEAB=120���^=���^+���^=120∘  (góc ngoài tại đỉnh E của tam giác ABE��� )  nên ˆBED=ˆBAC(=120)���^=���^(=120∘)

Suy ra ΔEBD=ΔABC(c.g.c)ˆB1=ˆB2Δ���=ΔA��(�.�.�)⇒�1^=�2^ (hai góc tương ứng bằng nhau) và BD=BC��=�� (hai cạnh tương ứng)

Lại có ˆB1+ˆB3=60�1^+�3^=60∘ nên ˆB2+ˆB3=60.�2^+�3^=60∘.

ΔBCDΔ��� cân tại B có ˆCBD=60���^=60∘ nên nó là tam giác đều.

Đây nhé!

1 tháng 2 2023

lười làm lắm