K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2021

I. Sơ nhiễm - b. Không có triệu chứng hoặc biểu hiện nhẹ

II. Thời kì không triệu chứng - a. Số lượng tế bào limpho T4 giảm dần

III. Thời kì biểu hiện triệu chứng AIDS - c. Xuất hiện các bệnh cơ hội: sốt, sụt cân, ung thư…

#Yu

 

25 tháng 1 2022

Câu 1 : Đâu không phải là tính chất của lipid ?

A. Tan nhiều trong nước

B. Rất kị nước

C. Không cấu tạo đa phân

D. Là ester của glyxerol và axit béo

Câu 2 : Tế bào nào có nhiều ti thể nhất ?

A. Tế bào biểu bì

B. Tế bào cơ tim

C. Tế bào não

D. Tế bào da

25 tháng 1 2022

Câu 1 : Bộ phân nào dưới đây không xuất hiện trong tế bào nhân sơ ?

A. Vùng nhân

B. Ribôxôm

C. Màng sinh chất

D. Bộ máy Gôngi

Câu 2 : Khi có vết thương xuất hiện, bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn để tiêu hoá chúng là phương thức nào ?

A. Vận chuyển thụ động

B. Vận chuyển chủ động

C. Sự thực bào

D. Sự ẩm bào

Ai giúp mình với, mình cần gấp Bài 8, 9, 10: Tế bào nhân thực I.Đặc điểm chung -Về kích thước:............................................................................................................................................................................................................... -Về cấu...
Đọc tiếp

Ai giúp mình với, mình cần gấp

Bài 8, 9, 10: Tế bào nhân thực

I.Đặc điểm chung

-Về kích thước:...............................................................................................................................................................................................................

-Về cấu tạo:......................................................................................................................................................................................................................

Phân biệt cấu tạo tế bào động vật và tế bào thực vật:

Tế Bào Động Vật Tế Bào Thực Vật

II.Cấu trúc của tế bào nhân thực.

A) Nhân tế bào

1.Cấu trúc:.......................................................................................................................................................................................................

2.Chức năng:...................................................................................................................................................................................................

B.Tế bào chất

1.Lưới nội chất:

-Khái niệm:............................................................................

Đặc điểm Chức năng
Lưới nội chất trơn
Lưới nội chất hạt

2.Ribôxôm

Đặc điểm cấu trúc Chức năng

3.Bộ máy Gôngi

Đặc điểm cấu trúc Chức năng

4.Ty thể:
Đặc điểm cấu trúc Chức năng

3
3 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/1SuS1bP.jpg
3 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/ZHKGqBL.jpg
13 tháng 2 2020

2. Nếu ở kì giữa của nguyên phân thoi phân bào bị phá hủy thì các nhiễm sắc tử của NST kép không thể di chuyển về 2 cực của tế bào để phân chia thành 2 tế bào con. Điều này sẽ làm hình thành tế bào tứ bội 4n.

3. Ý nghĩa bắt đôi của các NST tương đồng.

Sự tiếp hợp cặp đôi của các NST kép tương đồng suốt theo chiều dọc và có thể diễn ra sự trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc tử không chị em. Sự trao đổi những đoạn tương ứng trong cặp tương đồng đưa đến sự hoán vị của các gen tương ứng. Do đó, tạo ra sự tái tổ hợp của các gen không tương ứng. Đó là cơ sở để tạo ra các giao tử khác nhau về tổ hợp NST, cung cấp nguyên liệu phong phú cho quá trình tiến hóa và chọn giống

17 tháng 11 2020

Điểm phân biệt

Nguyên phân

Giảm phân

Loại tế bào xảy ra

TB sinh dưỡng và TB sinh dục mầm

TB sinh dục chín

Thời điểm sao chép AND

pha s, kì trung gian

pha s, kì trung gian trước lần giảm phân 1

Số lần phân bào

1 lần

2 lần

Tiếp hợp và trao đổi chéo của các NST tương đồng

không có

Các NST xếp hàng thành từng cặp trên phiến giữa

1 hàng

2 hàng ở giảm phân 1

1 hàng ở giảm phân 2

Các NST tương đồng phân ly

về 2 cực của TB

về 2 cực của TB

Số tế bào con và số lượng của bộ NST

2 TB con

Bộ NST 2n

4TB con

Bộ NST n

Vai trò

19 tháng 4 2017

Câu 4: Trong cơ thể, tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất?

a. Tế bào hồng cầu b. Tế bào hồng cầu

c. Tế bào biểu bì d. Tế bào cơ

19 tháng 4 2017

Đáp án: b.

HÔ HẤP Câu 1: Chu trình Creb không có sự tham gia của chất nào sau đây? A. Axit piruvic B. Axêtyl-CoA C. FAD+ D. NAD+ Câu 2: Chu trình Creb sẽ không xảy ra khi thiếu chất nào sau đây? A. ATP B. NADH C. NADP+ D. FAD Câu 3: Những đặc điểm nào sau đây là đặc điểm giống nhau giữa hô hấp tế bào với phản ứng cháy? I. Có sự tham gia của ôxi II. Năng lượng được giải phóng...
Đọc tiếp

HÔ HẤP

Câu 1: Chu trình Creb không có sự tham gia của chất nào sau đây?

A. Axit piruvic B. Axêtyl-CoA C. FAD+ D. NAD+

Câu 2: Chu trình Creb sẽ không xảy ra khi thiếu chất nào sau đây?

A. ATP B. NADH C. NADP+ D. FAD

Câu 3: Những đặc điểm nào sau đây là đặc điểm giống nhau giữa hô hấp tế bào với phản ứng cháy?

I. Có sự tham gia của ôxi

II. Năng lượng được giải phóng ra từ từ

III. Có giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt

IV. Nguyên liệu được phân giải đến sản phẩm cuối cùng là CO2 và H2O

A. I, II, III B. I, II, IV C.I, III, IV D. II, III, IV

Câu 4: Trong quá trình hô hấp, khi tế bào thiếu NAD+ và FDA+ thì những giai đoạn nào sau đây bị ức chế?

I. Đường phân

II. Chuỗi truyền điện tử

III. Chu trình Creb

A. I, II B. II, III C. I, III D. I, II, III

0
Câu 1 a. ATP là gì? ATP chuyển năng lượng cho các hợp chất bằng cách nào? b. Vì sao ATP được gọi là "Đồng tiền năng lượng" của tế bào? Câu 2 : Phân biệt quá trình hô hấp với quá trình quang hợp Điểm phân biệt Hô hấp Quang hợp PTTQ Loại tế bào thực hiện Bào quan Nhượng ...
Đọc tiếp

Câu 1

a. ATP là gì? ATP chuyển năng lượng cho các hợp chất bằng cách nào?

b. Vì sao ATP được gọi là "Đồng tiền năng lượng" của tế bào?

Câu 2 : Phân biệt quá trình hô hấp với quá trình quang hợp

Điểm phân biệt Hô hấp Quang hợp
PTTQ
Loại tế bào thực hiện
Bào quan
Nhượng
Sắc tố
Điều kiện
Chuyển hoá năng lượng
Chuyển hoá vật chất

Câu 3

a. Bản chất pha sáng và pha tối trong quá trình quang hợp là gì?

b. Cho biết cơ chế và ý nghĩa của quá trình quang phân li nước trong quang hợp

Câu 4: a. Phát biểu khái niệm quang hợp? Viết phương trình tổng quát của Quang hợp

b. Trình bày ngắn gọn về thành phần tham gia và vai trò của chúng trong các quá trình nói trên

c. Tóm tắt vai trò của sản phẩm được hình thành trong pha sáng và pha tối của quang hợp

d. Phân biệt pha sáng và pha tối của quá trình quang hợp

Câu 5: a. Khái niệm hô hấp tế bào? Phương trình tổng quát của hô hấp?

b. Phân biệt các giai đoạn của quá trình hô hấp tế bào.

Các giai đoạn Vị trí xảy ra Nguyên liệu Sản phẩm
đường phân
Axit piruvic thành axetyl CoA
chu trình Crep
Chuỗi chuyền electron


Câu 6: Enzim là gì? Nêu cấu tạo chung của các enzim trong cơ thể sống? Vai trò của enzim và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của chúng?

1
13 tháng 2 2020

Câu 1:

a) - ATP ( adenozin triphotphat) là một hợp chất cao năng và được xem là đồng tiền năng lượng của tế bào.

- ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm photphat cuối cùng cho các chất đó để trở thành ADP và ngay lập tức ADP lại được gắn thêm nhóm photphat để trở thành ATP.

b) ATP được xem là đồng tiền năng lượng của tế bào vì:

- ATP được sử dụng trong mọi hoạt động cần tiêu tốn năng lượng của tế bào.

- Mọi chất hữu cơ trải qua quá trình oxi hóa trong tế bào đều sinh ra ATP.