Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ là vĩ độ của điểm đó.
Biểu diễn: \(C\begin{cases}a\\b\end{cases}\) (Với a là kinh độ, b là vĩ độ)
Kinh độ , vĩ độ của một điểm được gọi chung là tọa độ địa lý .
Cách viết là : Kinh độ ở trên vĩ độ ở dưới
VD : Vẽ Toạ độ địa lí của điểm D với a , b là kinh độ và vĩ độ
\(C\begin{cases}a\\b\end{cases}\)
Tính nhiệt độ trung bình ngày như sau:Tổng nhiệt độ số lần đo trong ngày chia cho số lần đo. VD:1 ngày đo 3 lần:-lần 1 lúc5h:17oC. -lần 2 lúc 13h:20oC. -lần 3 lúc 21h:14oC. ⇒ Nhiệt độ trung bình ngày hôm đó là:( 17+20+14) :3=17oC
bạn ui mơn nhá núc nãy bạn cx trả lời giúp mik á......hay kb lm wen nha
Câu 1 :
- Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh,
- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo.
- Kinh tuyến là các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu
- Vĩ tuyến là những đường vòng tròn trên quả địa cầu, vuông góc với các đường kinh tuyến
Câu 2 :
- Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ,từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).
- Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ và vĩ độ của địa điểm đó.
bn tìm giải ik có lẽ có giải dok bn.chứ giải ra dài dòng lắm
cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ C nha
cho 1like cho đáp án với tác giả ơi
cứ lên cao 100 m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ đỉnh cao bao nhiêu thì lấy độ cao ấy nhân 0,6 chia 100 ra nhiệt độ giảm đi. sau đó lấy nhiệt độ ở chân núi trừ nhiệt độ giảm ấy
cách việt tạo độ của 1 điểm:
\(C\left\{{}\begin{matrix}a\\b\end{matrix}\right.\)
hi e